0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Phần tự luận:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 8 T2 (Trang 35 -44 )

Câu 1: Xác định các kiểu câu và hành động nói trong đoạn văn sau:

Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại b

- Này U ăn đi! (2) Để mãi! (3) U có ăn thì con mới ăn. (4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa. (5)

Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (6)

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha. (7).

- Sáng nay, ngời ta đấm U có đau không? (8). Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt (9):

- Không đau con ạ! (10).

Câu 2: Cho trớc câu hỏi sau: “Em vừa nói gì thế?”

Lần lợt trả lời bằng các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.

Đáp án: A. Trắc nghiệm: 1. C 4. S 7. B 2. C 5. C 8. C 3. A 6. B 9. A 10. D B. Tự luận: Câu 1: - 1, 3, 6, 7, 9: Câu trần thuật. - 4, 5: Câu khẳng định. - 2: Câu cầu khiến. - 8: Câu nghi vấn. - 10: Câu phủ định. Câu 2:

- Anh điếc à?

- Trời ơi, hoá ra hồn vía anh để tận đâu đâu! - Anh có thể bỏ cái kiểu hỏi lại ấy đi đợc rồi đấy! - Em nói rằng trời sắp ma.

IV. Củng cố:

- Thu bài.

V. Dặn dò:

Ngày soạn: ..……../……..../.…..…... Ngày dạy: .….……/..….../.….……….

Tiết 131

trả bài tập làm văn số 7

a. mục đích yêu cầu:

- Củng cố lý thuyết nghị luận: phép lập luận, đa dẫn chứng, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, cách đa yếu tố biểu cảm, tự sự vào nghị luận.

- Rèn kỹ năng lập luận, đa luận cứ, luận chứng.

b. phơng pháp:

- Thảo luận.

c. chuẩn bị:

- Thầy: Chấm, một số đoạn văn, câu văn để sửa.

- Trò: Xem kỹ bài, chấm bài.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

Giáo viên ghi đề lên bảng: Văn học của dân tộc ta ca ngợi những ai biết “thơng ngời nh thể thơng thân”. Bằng các tác phẩm: Lão Hạc, Tắt đèn, Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Xác định yêu cầu

? Đề trên thuộc thể loại gì? - Nghị luận chứng minh.

? Nội dung yêu cầu nh thế nào? - Chứng minh: Lòng thơng ngời. ? Phạm vi chứng minh? - 3 tác phẩm văn học.

Hoạt động 2 II. Giáo viên kiểm tra phần tự chữa

của học sinh

Hoạt động 4 IV. Chữa bài

Học sinh tự sửa bài của mình.

Hoạt động 5 V. Đọc, bình bài hay

Giáo viên đọc một số bài, đoạn hay của học sinh.

Hs nghe, tập bình.

IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại một số ý.

V. Dặn dò:

- Tiếp tục ôn tập.

Ngày soạn: ..……../……..../.…..…... Ngày dạy: .….……/..….../.….……….

a. mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh hiểu tình huống cần viết bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách.

- Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt với các loại khác.

b. phơng pháp:

- Quy nạp.

c. chuẩn bị:

- Thầy: Một số văn bản thông báo.

- Trò: Xem trớc bài.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Đặc điểm của văn bản thông báo

Hs đọc kỹ 2 văn bản Sgk. * Văn bản (Sgk). ? Ai là ngời viết bản thông báo? - Ngời viết: Cấp trên. ? Ai là đối tợng thông báo? - Ngời nhận: Cấp dới.

? Thông báo nhằm mục đích gì? - Mục đích: Truyền đạt những thông tin từ cấp trên cho ngời cấp dới biết để thực hiện.

? Nội dung chính? - Thông tin cụ thể.

? Nhận xét hình thức trình bày? - Hình thức: Thể thức hành chính. Gv chốt lại. Hs đọc * Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 2 II. Cách làm văn bản thông báo

Hs đọc và nhận xét 3 tình huống Sgk. 1. Tình huống: a. Viết tờng trình. b. Viết thông báo.

c. Có thể viết thông báo.

2. Cách làm văn bản thông báo. Các mục cần có:

- Thể thức mở đầu.

+ Tên cơ quan chủ quản (bên trái) + Quốc hiệu (bên phải)

+ Địa điểm, thời gian làm thông báo (phải).

- Tên văn bản (giữa) + Nội dung thông báo. + Kết thúc

- Nơi nhận thông báo (trái).

Hs đọc lu ý Sgk. * Ghi nhớ: (Sgk)

IV. Củng cố:

- Giáo viên nhắc lại cách làm thông báo.

V. Dặn dò:

Ngày soạn: ..……../……..../.…..…... Ngày dạy: .….……/..….../.….……….

Tiết 133

tổng kết phần văn tiếp

(Tiếp theo)

a. mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của các văn bản văn học nớc ngoài và của cụm văn bản nhật dụng đã học trong Sgk lớp 8.

b. phơng pháp:

- Nêu vấn đề.

c. chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu kĩ bài.

- Trò: Xem trớc bài ở nhà.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Lập bảng thống kê tác phẩm

văn học nớc ngoài

Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống kê tác phâm văn học nớc ngoài theo mẫu.

- Cô bé bán diêm.

- Đánh nhau với cối xay gió. - Chiếc lá cuối cùng.

- Hai cây phong. - Đi bộ ngao du.

Tên vban Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

* Nội dung tởng: Tinh thần nhân đạo, lòng thơng cảm đối với ngời nghèo khổ bất hạnh, khát vọng hớng về một cuộc sống tơi đẹp, tình yêu thiên nhiên, tình cảm thầy trò, sự phong phú lối sống xa thực thế, ảo tởng…

Hoạt động 2 II. Ôn tập cụm văn bản nhật dụng

Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng hệ

thống. - Thông tin về Ngày Trái Đất năm2000. - Ôn dịch, thuốc lá.

- Bài toán dân số.

Tên

vban Tác giả Chủ đề Đđ thểloại Giá trị nội dung chủ yếu

IV. Củng cố:

- Giáo viên hệ thống kiến thức.

V. Dặn dò:

Ngày soạn: ..……../……..../.…..…... Ngày dạy: .….……/..….../.….……….

Tiết

135-136

kiểm tra tổng hợp cuối năm

Ngày soạn: ..……../……..../.…..…... Ngày dạy: .….……/..….../.….……….

Tiết 137

chơng trình địa phơng

<phần tiếng việt>

a. mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa ph- ơng.

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

b. phơng pháp:

- Nêu vấn đề.

c. chuẩn bị:

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa.

- Trò: Xem trớc bài ở nhà.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 8 T2 (Trang 35 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×