7. Kết cấu luận văn
1.3.1. Kết hợp chặt chẽ giữa học với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn
tiễn.
Để hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của mỡnh là học tập, sinh viờn cần phải tỡm cho mỡnh cỏch học. Học tốt khụng chỉ ngày ngày lờn lớp nghe thầy giảng, về nhà cố học thuộc bài là đủ. Bài giảng của thầy mới chỉ là định hướng, gợi mở cho sinh viờn con đường, cỏch thức để họ tiếp tục tự nghiờn cứu, tỡm tũi, vận dụng lý luận vào thực tiễn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào lao động snar xuất. Hồ Chớ Minh chỉ rừ: “Cỏc chỏu học sinh khụng nờn học gạo, khụng nờn học vẹt… Học phải suy nghĩ, phải liờn hệ với thực tế, phải cú thớ nghiệm và thực hành. Học và hành phải kết hợp với nhau” [34, tr.331].
Hồ Chớ Minh luụn nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng giữa học với hành. Người nhỡn thấy ở mối quan hệ này khả năng to lớn đối với việc hỡnh thành và phỏt triển những con người mới xó hội chủ nghĩa. Mối quan hệ giữa học với hành được Hồ Chớ Minh trỡnh bày vừa mang tầm khỏi quỏt, vừa chỉ ra một cỏch cụ thể, dễ hiểu. Đú là sự thống nhất hai mặt của một quỏ trỡnh giỏo
dục cú mối quan hệ mật thiết với nhau, học là tiếp thu tri thức cú hệ thống và hành được hiểu là vận dụng tri thức đó học. Học đi đụi với hành cho phộp cựng một lỳc hỡnh thành cả tri thức và kỹ năng, hành trở thành hoạt động chớnh của học, quỏ trỡnh học xảy ra trong chớnh quỏ trỡnh hành.
Hồ Chớ Minh nhiều lần căn dặn giỏo viờn và học sinh gắn việc dạy học với thực tế cuộc sống, với đời sống của nhõn dõn. Người phờ phỏn lối giỏo dục sỏch vở, biến con người trở thành những “con mọt sỏch”, lối sống suụng văn húa chủ nghĩa mà khụng cú tỏc dụng gỡ. Ngày 21/10/1964 khi núi chuyện với cỏn bộ giảng dạy và sinh viờn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người dạy: “Học phải suy nghĩ, học phải liờn hệ với thực tế, phải cú thớ nghiệm và thực hành, học với hành phải kết hợp với nhau” [34, tr.131]. Đõy là sự khỏc biệt chủ yếu giữa phương chõm giỏo dục của nhà trường cũ (nhà trường do thực dõn phong kiến dựng lờn ở nước ta) và nhà trường mới (nhà trường của chế độ xó hội chủ nghĩa)… Để khắc phục sự tỏch rời giữa lý luận và thực tiễn, sự xa cỏch giữa lao động trớ úc với lao động chõn tay, sự xa rời giữa nhà trường với đời sống xó hội...
Xuất phỏt từ nguyờn lý triết học Mỏc-Lờnin về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ngay sau khi chỳng ta giành được độc lập, Hồ Chớ Minh nhắc nhở mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ khi học lý luận và cỏc mụn học khỏc phải lấy thực tiễn làm vớ dụ minh họa, chứng minh cho sự đỳng đắn của lý luận. Hồ Chớ Minh coi lý luận khụng phải là kết quả của sự tự biện, là một mớ giỏo điều mỏy múc dập khuụn mà “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong cỏc cuộc tranh đấu, xem xột thật kỹ lưỡng rừ ràng làm thành kết luận. Rồi lại đem nú chứng minh vào thực tế. Đú là lý luận chõn chớnh, lý luận như kim chỉ nam, nú chỉ phương hướng cho chỳng ta cụng việc thực tế. Lý luận tiờn phong khụng bao giờ chỉ là những điều cú sẵn, nú
phải thụng qua đấu tranh trờn mặt trận lý luận và tổng kết thực tiễn mà cú” [28, tr.233].
Người khuyờn khụng được say mờ kinh nghiệm mà coi thường lý luận, đồng thời khi đó thu hoạch được lý luận phải biết ỏp dụng lý luận vào thực tế. Người viết: “Cú kinh nghiệm mà khụng cú lý luận cũng như một mắt sỏng một mắt mờ… Lý luận cốt đế ỏp dụng vào cụng việc thực tế, lý luận mà khụng ỏp dụng vào thực tế là lý luận suụng. Dự xem được hàng ngàn hàng vạn quyển lý luận nếu khụng biết đem ra thực hành thỡ khỏc nào một cỏi hũm đựng sỏch” [28, tr.234].
Học đi đụi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Học tập nõng cao trỡnh độ hiểu biết lý luận là rất cần thiết và quan trọng, vỡ cú lý luận soi đường mới cú hành động đỳng trong học tập và cụng tỏc. Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. “Học lý luận khụng phải là để núi mộp, nhưng biết lý luận mà khụng thực hành là lý luận suụng. Học để ỏp dụng vào việc làm. Làm mà khụng cú lý luận thỡ khụng khỏc gỡ đi mũ trong đờm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp vỏp. Cú lý luận thỡ mới hiểu được mọi việc trong xó hội, trong phong trào để chủ trương cho đỳng, làm cho đỳng” [29, tr.47].
Người cũn nhấn mạnh: “Giỏo dục thanh niờn khụng thể tỏch rời mà phải liờn hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh của xó hội" [30, tr.455]. Luận điểm này của Hồ Chớ Minh thể hiện tớnh tất yếu khỏch quan của việc giỏo dục thế hệ trẻ cho xó hội mới, đồng thời chỉ ra phương phỏp cơ bản để tạo ra những con người phỏt triển toàn diện. Hồ Chớ Minh cũn dạy rằng: Trong giỏo dục thế hệ trẻ phải coi trọng phương phỏp giỏo dục thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn. Đú là việc động viờn, tổ chức lụi cuốn họ tham gia cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội khoa học, kỹ thuật... Qua đú từng bước nõng cao kiến thức, bồi dưỡng tỡnh cảm, rốn luyện kỹ năng, phỏt huy năng lực sỏng tạo, giỏc ngộ chớnh trị cho lớp trẻ. Đồng thời qua rốn luyện thực tiễn, trải qua khú
khăn, thử thỏch họ sẽ tự rốn luyện bản lĩnh kiờn cường “Trung với nước, hiếu với dõn”, những phẩm chất cỏch mạng “Nhõn, Nghĩa, Trớ, Dũng, Liờm...” sẽ được nõng cao.
Cựng với học tập, việc rốn luyện, tu dưỡng đạo đức cũng phải thường xuyờn “như cụng việc rửa mặt hằng ngày”, khụng hề ngơi nghỉ, phải kiờn trỡ, bền bỉ vỡ “đạo đức cỏch mạng khụng phải trờn trời sa xuống. Nú do đấu tranh, rốn luyện bền bỉ hàng ngày mà phỏt triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sỏng, vàng càng luyện càng trong” [32, tr.293].
1.3.2. Kết hợp nhà trƣờng, gia đỡnh và xó hội trong giỏo dục thanh niờn
Xuất phỏt từ quan điểm cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng, Hồ Chớ Minh cho rằng giỏo dục - đào tạo là sự nghiệp của toàn dõn, trong đú phải đặc biệt coi trọng sự phối hợp giữa nhà trường- gia đỡnh và xó hội. Trong cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ, Người chỉ thị cho mọi nhà trường: “Phải liờn hệ mật thiết với gia đỡnh học trũ bởi vỡ giỏo dục trong nhà trưởng chỉ là một phần, cũn cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và trong gia đỡnh để giỳp cho việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giỏo dục trong nhà trường dự tốt mấy nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn” [37, tr.101].
Con người sinh ra và lớn lờn trong mụi trường gia đỡnh, nhà trường và xó hội, ở mỗi mụi trường này đều là nơi diễn ra quỏ trỡnh giỏo dục con người. Tất nhiờn ở từng mụi trường đều cú nội dung, phương phỏp giỏo dục khỏc nhau, trong đú Người rất chỳ trọng việc giỏo dục của gia đỡnh đối với thế hệ trẻ, gia đỡnh giữ một vị trớ đặc biệt đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch ngay từ tuổi ấu thơ. Gia đỡnh là nơi đem đến cho lớp trẻ những bài học đầu tiờn và thường xuyờn, liờn tục từ lỳc sinh ra đến tuổi trưởng thành, là một hệ thống bảo trợ tốt nhất cho mỗi cỏ nhõn, bảo đảm an toàn cho lớp trẻ phỏt
triển. Như vậy, gia đỡnh cú ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người, với cộng đồng xó hội.
Gia đỡnh là nơi con người sinh ra và lớn lờn, là mụi trường đầu tiờn và cũng là tiểu mụi trường trọn đời của mỗi con người. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng nhấn mạnh: “Nhiều gia đỡnh cộng lại mới thành xó hội, xó hội tốt thỡ gia đỡnh càng tốt, gia đỡnh tốt thỡ xó hội mới tốt. Hạt nhõn của xó hội là gia đỡnh” [32, tr.523]. Gia đỡnh khụng những là mụi trường đầu tiờn mà cũn là mụi trường quan trọng trong việc giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch cho mỗi con người. Núi cỏch khỏc, gia đỡnh là mụi trường khụng thể thiếu và cũng khụng thể thay thế được đối với sự phỏt triển của mỗi con người. Bởi, “gia đỡnh là trường học đầu tiờn” trước khi con người đến với trường đời. Cho nờn, gia đỡnh là mụi trường quan trọng bậc nhất trong giỏo dục thanh niờn. Bởi giỏo dục gia đỡnh là nền tảng cú tỏc động vụ cựng to lớn đến sự phỏt triển của cỏ nhõn và cả cộng đồng.
Bờn cạnh giỏo dục gia đỡnh, giỏo dục trong nhà trường khụng chỉ là sự tiếp tục của giỏo dục gia đỡnh mà cũn là mụi trường đào tạo cho con người cú trỡnh độ năng lực, cú phẩm chất đạo đức, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, nhằm phỏt triển toàn diện con người. Giỏo dục nhà trường là giỏo dục cú bài
bản, cú hệ thống và kết hợp với nhiều loại hỡnh giỏo dục khỏc. Cho nờn, giỏo
dục nhà trường cú một ý nghĩa độc đỏo và quan trọng trong việc hỡnh thành ý
thức và nhõn cỏch đạo đức. Nhà trường là thiết chế xó hội cú chức năng
chuyờn trỏch và giỏo dục, là nơi thế hệ trẻ được học hỏi những kiến thức chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội... thụng qua sự hướng dẫn của giỏo viờn và cỏc cụng cụ như sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, trang thiết bị dạy học...
Cựng với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục nhà trường, giỏo dục xó hội là sự tiếp tục quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện ý thức đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức cho con người. Đối với Hồ Chớ Minh, giỏo dục
thế hệ trẻ khụng phải chỉ diễn ra ở nhà trường, gia đỡnh mà toàn xó hội phải cú trỏch nhiệm, nhưng nhà trường phải luụn luụn là chủ thể biết khai thỏc và phỏt huy những khả năng to lớn của mỡnh thỡ mới cú hiệu quả. Cũn sự quan tõm của xó hội đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ bao gồm nhiều mặt: Trước hết đú là sự gương mẫu về nhõn cỏch của cỏn bộ, đảng viờn và cỏc bậc phụ huynh. Một biểu hiện tiờu cực, phản giỏo dục đều cú thể gõy ra những ảnh hưởng khụng tốt đối với thế hệ trẻ, làm cho họ giảm sỳt niềm tin vào tương lai. Giỏo dục xó hội là mụi trường gúp phần làm phong phỳ thờm cho những
điều con người học được trong gia đỡnh và trong nhà trường.
Người nờu ý kiến: “Giỏo dục trong nhà trường dự tốt mấy, nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn” [31, tr.394].
Cú thể núi rằng, cả ba mụi trường này là sự kết hợp liờn tục, kế tiếp nhau của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức. Bởi vỡ, khụng phải chỉ ở tại nhà trường, cú lờn lớp, mới học tập tu dưỡng, rốn luyện và tự cải tạo được. Trong mọi hoạt động cỏch mạng, chỳng ta đều cú thể và đều phải học tập. Mụi trường xó hội cũn là nơi diễn ra mọi hoạt động đa dạng của con người, đồng thời cũng là nơi thử thỏch ý chớ, bản lĩnh và năng lực thực hành đạo đức của từng cỏ nhõn. Cho nờn, trong sự nghiệp giỏo dục đạo đức, nếu lơ là hay buụng lỏng một mụi trường nào thỡ chắc chắn sẽ dẫn đến sự thiếu hụt những giỏ trị nhõn văn, sự trống rỗng, thậm chớ xuống cấp về đời sống đạo đức của xó hội.
Hồ Chớ Minh yờu cầu gia đỡnh, nhà trường, xó hội phải hợp thành sự thống nhất ở mục tiờu, phương phỏp giỏo dục để tạo ra hợp lực cựng một hướng, chứ khụng phõn cực hoặc phản lực triệt tiờu lẫn nhau. Cho nờn đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội trong việc giỏo dục thế hệ trẻ. Người núi: “Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đỡnh dạy ngược lại, sẽ cú ảnh hưởng khụng tốt… Cho nờn muốn giỏo dục cỏc chỏu
thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đỡnh, xó hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau”[32, tr.330].
Hồ Chớ Minh luụn nhắc nhở những người làm cụng tỏc giỏo dục phải nhận thức đỳng đắn: “Giỏo dục là sự nghiệp của quần chỳng”[35, tr.403]. Tư tưởng lớn này tạo ra sức mạnh để huy động tất cả mọi lực lượng, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể xó hội tham gia xõy dựng sự nghiệp giỏo dục. Để làm được như vậy, phải “phỏt huy đầy đủ dõn chủ xó hội chủ nghĩa, xõy dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, giữa thầy và trũ, giữa học trũ với nhau, giữa cỏn bộ cao cấp, giữa nhà trường và nhõn dõn" [32, tr.554] nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ “bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau”. Mặc dự bận trăm cụng ngàn việc, Người vẫn quan tõm theo dừi chỉ đạo cụ thể, sỏt sao cỏc phong trào thi đua như phong trào “Dạy tốt, học tốt”, phong trào “Người tốt việc tốt”... nhằm tạo nờn mụi trưỡng xó hội rộng lớn và thuận lợi cho cụng tỏc giỏo dục. Tư tưởng “giỏo dục là sự nghiệp của quần chỳng” của Người đó được Đảng, nhõn dõn và ngành giỏo dục - đào tạo vận dụng một cỏch sỏng tạo thành phong trào xó hội húa giỏo dục đang phỏt triển khỏ sụi nổi và rộng khắp trờn phạm vi cả nước.
1.3.3. Phỏt huy ý thức tự giỏo dục, tự rốn luyện và lấy gƣơng “ngƣời tốt, việc tốt” để giỏo dục
Trung thành và quỏn triệt quan điểm của Lờnin: “Học, học nữa, học mói”, Hồ Chớ Minh nhắc nhở mỗi người học hành là vụ cựng, càng học nhiều, biết càng nhiều càng tốt, học mói để tiến bộ mói, càng tiến bộ càng thấy phải học thờm. Đối với thế hệ trẻ Người dạy: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với cụng tỏc thực tiễn, khụng ai cú thể tự cho mỡnh đó biết đủ rồi, đó biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhõn dõn lại ngày càng tiến bộ, cho nờn chỳng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhõn dõn" [30, tr.480].
Xuất phỏt từ sự nhỡn nhận mặt tốt và mặt xấu trong con người, nhất là đối với thế hệ trẻ, Người rất coi trọng việc kết hợp cả hai mặt giỏo dục và tự giỏo dục, khi mặt tự giỏo dục thực sự được đặt ra ở mỗi người thỡ việc giỏo dục mới trở thành một vấn đề đầy đủ và chắc chắn. Tuy nhiờn để giỳp cho thế hệ trẻ tự học tập, tự rốn luyện trước hết phải hiểu tõm tư, nguyện vọng và những nhu cầu bức xỳc của họ, đầu tư tạo dựng những cơ sở vật chất cần thiết chứ khụng thể hụ hào suụng.
Sự nghiệp “trồng người" khụng thể thành cụng nếu mỗi cỏ nhõn, mỗi con người khụng tự giỏc học tập, rốn luyện, phấn đầu vươn lờn mọi mặt. Vỡ vậy, Hồ Chớ Minh rất chỳ trọng giỏo dục tớnh tự lập, chủ động tự học, tự rốn luyện, để vươn lờn hoàn thiện năng lực mọi mặt của thế hệ trẻ. Người viết: “Phải dạy cho họ cú ý chớ tự lập, tự cường quyết khụng chịu thua kộm ai...” [28, tr.102]. Với niềm tin sõu sắc vào khả năng hướng tới cỏi chõn, thiện, mỹ của con người Hồ Chớ Minh luụn đề cao tớnh tự giỏc của thế hệ trẻ trong quỏ trỡnh hoàn thiện bản thõn, gúp phần thỳc đẩy xó hội phỏt triển khụng ngừng. Phương phỏp này rất phự hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội.
Người quan niệm “Về cỏch học, phải lấy tự học làm cốt”. Hồ Chớ Minh nhắc nhở ngành Giỏo dục phải nõng cao và hướng dẫn việc tự học. Bởi vỡ, học ngày nay khụng phải như học ở cỏc trường lối cũ, khụng phải cú thầy thỡ học, thầy khụng đến thỡ đựa. Phải biết tự động học tập. Tư tưởng tự học của Người