Kế hoạch tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho năm 2013 công ty thang máy thái bình (Trang 27)

9. Tổ chức và quản lý

9.2. Kế hoạch tổ chức quản lý

Hơn 17 năm hình thành và phát triển Công ty TNHH Thang Máy Thái Bình đã xây dựng cho mình một sơ đồ tổ chức khá hoàn chỉnh. Cơ cấu tổ chức năm 2013 sẽ không có thay đổi so với năm 2012 gồm sơ đồ tổ chức nhƣ sau:

Trang 24

CHỦ TỊCH HDTV(Tổng GD)

PHÓ TỔNG GĐ TÀI CHÍNH PHÓ TỔNG GD KINH

DOANH PHÓ TỔNG GD KỸ THUẬT MARKETING,ĐỐI NGOẠIPHÓ TỔNG GD

PHÒNG NGHIÊN CỨU PHÒNG DỰ ÁN PHÒNG HC-NHÂN SỰ PHÒNG MARKETING PHÒNG MUA HÀNG

PHÒNG KẾ TOÁN

NGHIÊN CỨU QLCL, AN TOÀN-ĐÀO TẠO NHẬP KHẪU

NỘI ĐỊA HÀNH CHÁNH NHÂN SỰ

GD KHU VỰC TP HCM GD KHU VỰC HÀ NỘI GD KHU VỰC NHA TRANG GD KHU VỰC ĐÀ NẴNG GD KHU VỰC CẦN THƠ GD NHÀ MÁY SẢN XUẤT P.KẾ HOẠCH VẬT TƢ TRƢỞNG PHÒNG BAN BẢO VỆ TRƢỞNG BAN P.KỸ THUẬT, KHSX PHÂN XƢỞNG CƠ P.HÀNH CHÁNH VÀ KẾ TOÁN P.KINH DOANH P.LẮP ĐẶT P.BẢO TRÌ SỬA CHỮA TRẠM BTSC VŨNG TÀU TRẠM BTSC PHAN THIẾT P.HÀNH CHÁNH VÀ KẾ TOÁN P.KINH DOANH P.LẮP ĐẶT BTSC TRẠM BTSC QUẢNG NINH TRẠM BTSC THANH HÓA TRẠM BTSC VINH P.HÀNH CHÁNH VÀ KẾ TOÁN P.KINH DOANH P.LẮP ĐẶT BTSC TRẠM BTSC ĐẮK LẮK TRẠM BTSC GIA LAI TRẠM BTSC PHÚ YÊN TRẠM BTSC ĐÀ LẠT P.HÀNH CHÁNH VÀ KẾ TOÁN P.KINH DOANH P.LẮP ĐẶT P.BẢO TRÌ SỬA CHỮA TRẠM BTSC QUẢNG NGÃI TRẠM BTSC HUẾ PHÂN XƢỞNG ĐIỆN PHÒNG THANH TRA

Bên cạnh đó, cũng giống một vài doanh nghiệp Việt Nam hiện thƣờng mắc phải, đó là sự không rõ ràng về vai trò và trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp. Chính sự chồng chéo, không thống nhất trong quản lý đã một phần nào làm hạn chế sự phát triển của công ty.

Để khắc phục điều đó, trong năm 2013, phòng hành chánh nhân sự cần xây dựng bảng mô tả công việc thật cụ thể, rõ ràng để giải thích rõ nhiệm vụ thuộc về ai và nhiệm vụ đó sẽ đƣợc thực hiện, hoàn thành trong tổ chức nhƣ thế nào cho từng bộ phận, cá nhân. Tất cả các công ty thành công đều có những vị trí rạch ròi đối với những thành viên của mình: mọi

Trang 25

ngƣời đều biết rằng cô ấy hay anh ấy sẽ làm việc đó, làm nhƣ thế nào và khả năng hành động của họ có thể ảnh hƣởng tới những ngƣời xung quanh ra sao. Đồng thời, việc xác định vai trò là một phần nền tảng trong việc thiết lập những nguyện vọng hành vi rõ ràng cho mỗi nhân viên, tạo sự thống nhất trong quản lý.

9.3. Những chính sách và thủ tục

Cần kiện toàn các chính sách hiện có của công ty bằng các văn bản, có hƣớng dẫn thực hiện cụ thể đến từng nhân viên trong công ty. Cụ thể nhƣ sau :

- Chính sách tuyển dụng: thực hiện việc tuyển dụng công khai, công tác lựa chọn đƣợc

thông qua bƣớc sơ tuyển, phỏng vấn và thử việc.

- Chính sách lao động: ngƣời lao động đƣợc ký hợp đồng lao động theo đúng tinh thần

của bộ luật lao động vừa mới ban hành sữa đổi 2012, ngƣời lao động đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện làm việc, đƣợc trang bị các phƣơng tiên bảo vệ cá nhân.

- Chính sách tiền lƣơng: Nguyên tắc phân phối tiền lƣơng theo lao động và hiệu quả công việc; làm việc nào hƣởng lƣơng đó , đảm bảo công bằng và tuân thủ đúng pháp luật và thu hút, giữ chân ngƣời lao động. Đã ban hành đƣợc bảng lƣơng theo từng chức danh công việc. Xây dựng tiêu chí xếp lƣơng và nâng lƣơng cho ngƣời lao động.

- Chính sách ƣu đãi, phụ cấp trách nhiệm : những ngƣời đảm nhiệm chức vụ ngoài

lƣơng còn đƣợc phụ cấp trách nhiệm (nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì không đƣợc lãnh phần này).

- Các chính sách xã hội: Tuân thủ các quy định của pháp luật nhƣ đóng bảo hiểm XH,

bảo hiểm y tế, nghĩ hƣu, thôi việc…

- Chính sách về an toàn vệ sinh lao động: đầu tƣ cải thiện môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động, trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, khám chữa bệnh nghề nghiệp.

Tổ chức công đoàn tham mƣu với lãnh đạo, cùng thảo luận, bàn bạc, lấy ý kiến toàn nhân viên công ty, xây dựng thỏa ƣớc lao động tập thể.

9.4. Mức lương

Đánh giá nền kinh tế Việt Nam năm 2013 vẫn còn khó khăn, giá cả thị trƣờng còn nhiều biến động. Thị trƣờng bất động sản đóng băng trong năm 2012 vẫn chƣa thể phục hồi.

Trang 26

Công ty sẽ mở rộng xâm nhập một số phân khúc thị trƣờng mới nhƣng không làm tăng nhân sự, nhân sự sẽ đƣợc luân chuyển từ nơi này sang nơi khác, có nguy cơ mất nhân sự nên có chính sách tăng lƣơng để giữ chân. Do đó nguồn quỹ lƣơng sẽ đƣợc tăng 20% và lƣơng ngƣời lao động sẽ tăng lên tƣơng ứng.

9.5. Đào tạo

Công tác đào tạo luôn đƣợc công ty chú trọng, hàng năm công ty trích 2% chi phí sản xuất để làm công tác đào tạo nhằm:

- Nâng cao trình độ, tay nghề cho ngƣời lao động để ngƣời lao động vận hành tốt, hiệu

quả máy móc, thiết bị.

- Nâng cao trình độ năng lực quản lý cho cấp quản lý.

- Hỗ trợ, khuyến khích ngƣời lao động tự học để nâng cao trình độ.

- Trong năm 2013 dự kiến tổ chức:

Lớp cập nhật kiến thức và nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo: thành phần là Ban Giám đốc, trƣởng phó các phòng ban, đội, phân xƣởng…

Lớp nâng cao trình độ vận hành cho công nhân: dự kiến 50 ngƣời.

- Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho toàn thế cán bộ công nhân viên

9.6. Tinh thần

Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ nhân các ngày lễ lớn trong năm nhằm tạo sân chơi bổ ích, xây dựng tinh thần đoàn kết cho CB-CNV.

Tổ chức cho tất cả ngƣời lao động đi tham quan nghỉ mát vào đầu tháng 7.

Xây dựng quỹ học bổng Nguyễn Đức Cảnh, phát thƣởng cho con em ngƣời lao động có thành tích học tập tốt, thi đậu đại học.

Trang 27

10. Tài chính

10.1.Ngân sách và dự báo

Đvt: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2012 2013

Doanh thu thuần 75.189.203 80.000.000

% tăng trưởng -10.22% 6.5%

Lợi nhuận trƣớc thuế 877.484 933.627

Lợi nhuận sau thuế 658.113 765.574

Năm 2012 là năm đầy khó khăn của toàn nền kinh tế, đặc biệt là ngành bất động sản đang trong giai đoạn đóng băng, nên công ty đạt 75% so với kế hoạch đề ra giảm 10% so với năm 2011. Tuy vậy tăng trƣởng GDP sẽ sớm hồi phục lại mục tiêu trung bình dài hạn 7% từ năm 2013. Cùng với nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn; tốc độ đô thị hóa khoảng 3.4%/năm và nhu cầu xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp của Việt Nam và theo dự báo gần đây của BMI rằng ngành xây dựng trong nƣớc sẽ tăng trƣởng bình quân khoảng 6.5%/năm trong giai đoạn 2013-2016 càng cũng cố quan điểm của chúng tôi về triển vọng tăng trƣởng dài hạn mà công ty đặt ra là khoản 6.5%/năm.

10.2.Dòng tiền tệ

Đvt: 1.000 đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 95.400 6.883.711 6.116.433

1. Lợi nhuận trƣớc thuế 1.137.505 - 877.484

2. Điều chỉnh các khoản -

Trang 28

Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ. - - -88.009

Chi phí lãi vay. 143.194 - 86.344

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Trƣớc thay đổi vốn lƣu động. 2.041.703 - 2.192.365

Tăng, giảm các khoản phải thu. -11.434.666 145.137.375 -2.121.847

Tăng, giảm hàng tồn kho. 415.389 - -20.298.473

Tăng, giảm các khoản phải trả. 8.862.416 -124.259.758 26.602.530

Tăng, giảm chi phí trả trƣớc -51.943 -25.778.458 44.066

Tiền lãi vay đã trả. -143.194 -1.328 -86.344

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp. -51.913 -56.395 -233.862

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 1.979.399 21.635.440

Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh -1.521.790 -9.793.162

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư. -2.778.484 2.315.591 -1.912.991

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố

định và các tài sản dài hạn khác. -2.784.684 -2.359.227 -1.912.991

2. Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố

định và các tài sản dài hạn khác. 6.200 43.636 -

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. 1.166.043 1.226.550 -1.058.376

1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc. 12.327.652 12.368.380

2. Tiền chi trả nợ gốc vay. -11.161.609 1.226.550 -13.426.756

Lưu chuyền tiền thuần trong năm. -1.517.041 3.341.569 3.145.066 Tiền và tương đương tiền đầu năm. 3.369.597 4.997.622 1.852.556 Tiền và tương đương tiền cuối năm. 1.852.556 8.339.192 4.997.622

Trang 29

Ngân lƣu vào thời điểm cuối năm 2012 đã giảm gần 40% so với năm 2011 nguyên nhân là do sự sụp giảm doanh thu và công ty đã đầu tƣ một khoản tiền lớn vào máy móc, thiết bị, nhà xƣởng và phải trả tiền lãi vay cho ngân hàng, do đó trong năm sau công ty cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh để tăng doanh thu.

Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính của công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012

Cơ cấu tài sản

Tài sản ngắn hạn / tổng tài sản % 93,65 96,16

Tài sản dài hạn / tổng tài sản % 6,35 3,84

Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn % 79,94 89,16

Nguồn vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn % 20,06 10,84

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,54 1,12

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) Lần 1,45 1,08

Khả năng thanh toán nhanh (QR) Lần 0,71 0,6

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần % 1,7 1,28

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần % 1,28 1,05

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng tài sản % 0,93 0,52

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) % 0,7 0,43

CR đo lƣờng mức độ mà các khoản nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi tài sản lƣu động. QR cho thấy khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lƣu động thanh khoản cao.

Trang 30

CR2012 < CR2011 và QR2012 < QR2011 cho thấy khả năng năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đang giảm.

ROA đo lƣờng sức mạnh tạo thu nhập của tài sản sau thuế và lãi vay, đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty. ROA2012 < ROA2011 cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty năm 2012 kém hơn so với năm 2011.

10.3.Định hướng chiến lược tài chính năm 2013

Năm 2012 là năm có nhiều sự kiện trọng đại của đất nƣớc cũng nhƣ của công ty. Mặc dù chƣa thoát ra khỏi ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong năm 2013, công ty cần thực hiện các công việc sau:

- Đẩy mạnh thực hiện hoàn thành các dự án chƣa hoàn thành.

- Củng cố, hoàn thiện hơn nữa bộ máy tổ chức, nguồn nhân lực, các nội quy, quy chế

kịp thời đáp ứng đà phát triển của công ty.

- Hết sức thận trọng và tiên liệu trƣớc những rủi ro có thể xảy ra trong việc đầu tƣ, hợp tác đầu tƣ ra nƣớc ngoài.

- Quan tâm đến các khoản nợ, thu hồi nợ, bảo toàn vốn cho cổ đông.

- Chăm lo và đảm bảo việc làm, đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động trong điều kiện giá cả thị trƣờng tăng cao nhƣ hiện nay.

- Thƣờng xuyên tổ chức việc đánh giá lại các hoạt động SXKD để có những biện pháp

can thiệp nhằm nâng cao khả năng sử dụng vốn, gia tăng khả năng sinh lợi của đồng vốn. Qua việc đánh giá này, công ty sẽ có những bƣớc điều chỉnh hợp lý về việc thu hẹp hay mở rộng, tiếp tục, tạm ngƣng hay dừng hẵn một kế hoạch kinh doanh mà công ty đang thực hiện.

- Tăng cƣờng việc kiểm soát hoạt động của các phòng ban, có chế độ quy định về định

mức chi phí, hiệu quả hoạt động của từng phòng ban để có chế độ khen thƣởng hay điều chỉnh, xử phạt hợp lý.

- Xây dựng chính sách chia cổ tức rõ ràng đến với nhà đầu tƣ để gia tăng lòng tin và

khuyến khích nhà đầu tƣ mạnh dạn góp vốn vào công ty, nâng cao uy tín và cổ phiếu của công ty trên thị trƣờng chứng khoán.

Trang 31

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến cho dòng thang Pacific sản xuất trong nƣớc, tập trung vào những thị trƣơng tiềm năng nhƣ: phân khúc nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp, các dự án có cao độ từ 15 tầng trở xuống.

- Mở rộng các dịch vụ bảo trì bảo dƣỡng thang máy.

11. Phân tích rủi ro

11.1.Phân tích hiểm họa sơ cấp

Sau khi phân tích một cách khái quát về quy trình lắp đặt lắp của công ty Thái Bình, nhóm nhận thấy các hiểm họa sơ cấp nhƣ sau:

- Thiết phƣơng tiện trong quá trình vận chuyển.

- Thiệt hại trong quá trình vận chuyển.

- Mất cấp trong quá trình lƣu kho tại công trƣờng.

- Hƣ hòng do không bảo quản tốt tại kho công trƣờng.

- Rủi so sai lệch về các chi tiết tại thực tế công trƣờng so với bản vẻ thiết kết.

- Rủi ro hƣ hỏng máy móc thiết bị thi công.

- Rủi ro về tai nạn lao động trong qua trình thi công.

- Rủi ro hỏa hoạn do hàn chập điện trong quá trình thi công.

- Rùi ro trong quá trình kiểm tra trƣớc khi bàn giao cho khách hàng.

11.2.Phân tích PEST

Môi trường chính trị (P – Polity)

- Rủi ro thay đổi chính sách quản lý trong ngành Điện – Cơ khí.

- Rủi ro do thay đổi mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Chính phủ của các nƣớc xuất khẩu.

Môi trường kinh tế (E – Economy)

- Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định, cùng với đó nhu cầu xây dựng tăng cao. Theo đánh giá của các chuyên gia: thị trƣờng bất động sản Việt Nam trong những năm gần đây phát triển rất nhanh đặc biệt là thị trƣờng nhà ở vì hiện nay nhu cầu nhà ở, nhất là căn hộ của ngƣời Việt Nam còn rất cao. Chính vì

Trang 32

vậy, thị trƣờng vật liệu xây dựng trong đó có thị trƣờng thang máy ngày càng mở rộng. Theo đánh giá thì nhu cầu về vật liệu xây dựng nói riêng và ngành xây dựng nói chung sẽ tăng nhanh trong thời gian tới.

Tại Việt Nam mới đang sử dụng những thang máy và thang cuốn có độ cao vào loại thấp so với thế giới, phổ biến từ 5 đến 25 tầng. Trong những năm tới, Việt Nam có những dự án nhà cao tầng đòi hỏi cao hơn về kỹ thuật xây dựng nói chung và thang máy nói riêng. Với nhu cầu ngày càng cao cấp hơn, Việt Nam đang là thị trƣờng thang máy và thang cuốn đầy tiềm năng.

- Rủi ro lạm phát trong nền kinh tế. - Rủi ro về tín dụng.

- Rủi ro về lãi suất: cũng tác động không kém phần quan trọng đối với hoạt động của công ty nhƣ việc lãi suất tăng cao dẫn tới nhu cầu đầu tƣ và tiêu dùng trong nền kinh tế giảm sút, trong khi hoạt động của công ty gắn liền với việc đầu tƣ và tiêu dùng của xã hội.

- Rủi ro do biến động tỷ giá: việc thanh toán với đối tác đôi khi bằng ngoại tệ, trong khi đó nguồn thu của công ty chỉ thực hiện bằng đồng Việt Nam nên các biến động về tỷ giá hối đoái giữa tiền đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác có ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty. Tuy nhiên, do chính sách quản lý tiền tệ của Nhà nƣớc nên tỷ giá giữa đồng Việt Nam so với các ngoại tệ mạnh tƣơng đối ổn định, mức dao động tỷ giá khá thấp, việc dự báo tỷ giá

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch kinh doanh cho năm 2013 công ty thang máy thái bình (Trang 27)