Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thái độ nghề nghiệp đối với kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (Trang 100)

3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

3.2.Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

- Nghiên cứu có thể khảo sát sự ảnh hưởng của thái độ nghề nghiệp đối với kết quả học tập các môn học chuyên ngành trên cùng một nhóm đối tượng sinh viên qua các năm học tại trường Đại học PCCC để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu.

- Nghiên cứu cần được thực hiện tại nhiều trường đại học trong lực lượng Công an nhân dân, những nơi có mục tiêu và chương trình đào tạo khác với trường Đại học PCCC để tăng thêm tính đa dạng, có thể khái quát hóa kết quả nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu giữa các trường, tìm hiểu mức độ ảnh hưởng giữa thái độ nghề nghiệp với kết quả học học tập của sinh viên từng trường nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh

1. Allport GW, Vernon PE (1991). A study of values. Oxford. England.

2. Brown D (1995). A values-based approach to facilitating career transitions.

Career Development Quarterly American Sociological Review.

3. Kluckhohn C (1983). Values and value-orientations in the theory of action.

Cambridge: Harvard University.

4. Kohn ML, Schooler C (1981). Occupational experience and psychological functioning: An assessment of reciprocal effects. American Sociological Review.

5. Likert R (1961). Model new về handle. Publisher MC Graw Hill. Newyork.

6. Mortimer JT, Finch M, Shanahan M, Ryu S (1992). Work experience, mental health and behavioral adjustment in adolescence. Journal of Research on

Adolescence.

7. Turner A.N và Lawrence P. R (1965). The profession of industrial workers.

Harvard University.

Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Thị Lan Anh (2000), Ảnh hưởng của nhận thức nghề tới xu hướng nghề của

sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ.

2. Phạm Thị Ngọc Anh (1998), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề, luận văn thạc sĩ, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ,

Hà Nội.

5. Covaliôp (1998), Tâm lý học cá nhân, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

6. Thân Trung Dũng (2009), Nhận thức về nghề nghiệp và giá trị nghề nghiệp hậu

cần quân sự của học viên đào tạo sỹ quan hậu cần cấp phân đội – bậc đại học ở Học viện Hậu cần hiện nay, đề tài nghiên cứu cấp học viện, Học viên Hậu Cần.

7. Nguyễn Thanh Giang (2005), Thái độ đối với môn Tâm lý học lãnh đạo, quản lý

của học viên Phân viện TP. Hồ Chí Minh – Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Luận văn

thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM.

8. Nguyễn Đức Hưởng (2006), Nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên trường

Đại học An ninh nhân dân, luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội.

9. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Trường Đại học Sư phạm I - Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hoa (2000), Nghiên cứu thái độ đối với việc rèn luyện nghiệp vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng mầm non Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ, Hà

Nội.

11. Nguyên Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia – Hà Nội.

12. Klimôp E.A (1971) Nay đi học, mai làm gì, Tủ sách Đại học Sư phạm I – Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học

giáo dục, NXB ĐHQGHN.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học

phát triển, NXB ĐHQGHN.

15. V.L. Lê nin (1971), Lênin toàn tập, tập I, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

16. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, NXB Hồng Đức.

17. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong

kinh tế - xã hội, NXB Thống kê.

18. Lê Ngọc Phương (2005), Thái độ học tập của sinh viên trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, DDHKHXH và NV, Hà Nội.

19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật phòng cháy

và chữa cháy, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà nội.

20. Lâm Thị Sang (2000), Thực trạng thái độ nghề nghiệp đối với việc việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường cao đẳng sư phạm Bạc Liêu, Luận

21. Phí Thị Nguyệt Thanh (2009), Nghiên cứu về thái độ đối với nghề nghiệp của học sinh, sinh viên điều dưỡng, đề xuất các giải pháp can thiệp, LuLuậnận ánán TiTiếnến ssĩ.ĩ. Viện VS dịnh tễ TƯ..

22. Nguyễn Đình Thọ (2008), Nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp, Nhà xuất bản

Văn hóa - Thông tin.

23. Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm

lý học đại cương, NXB ĐHQGHN.

24. Lâm Quang Thiệp(2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ

thuật Hà Nội.

25. Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,

Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

26. Lê Thị Linh Trang (2001), Thái độ đối với quan hệ tình dục trước hôn nhân

của sinh viên học viên Ngân hàng phân viện TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, Đại

học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM.

27. Mạc Văn Trang, Giáo dục thái độ nghề nghiệp cho học sinh học nghề - một số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vấn đề cơ bản và cấp bách, tạp chí giáo dục số 39, tháng 4/2002.

28. Trường Đại học PCCC (2009), Kỷ yếu Hội thảo rút kinh nghiệm 10 năm tổ chức đào tạo đại học PCCC 1999 – 2009, Hà Nội.

29. Trường Đại học PCCC (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011 của trường Đại học PCCC, Hà Nội.

30. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, Nhà xuất bản ngoại văn, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội.

31. Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN

Phiếu hỏi số: . . . (Người trả lời không cần ghi vào phần này)

Thưa các đồng chí!

Chúng tôi là những học viên cao học ngành Đo lường và Đánh giá trong giáo dục của Viện đảm bảo chất lượng giáo dục thuộc trường đại học Quốc gia Hà Nội. Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của thái độ nghề nghiệp đối với kết quả học tập của sinh viên năm thứ ba, năm thứ tư và năm thứ năm ở Trường Đại học PCCC. Chúng tôi rất mong muốn các đồng chí tham gia vào nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi của chúng tôi. Thông tin quý báu mà các đồng chí cung cấp sẽ giúp chúng tôi có được nhận định khách quan hơn, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Vì vậy, chúng tôi rất mong các đồng chí đưa ra ý kiến thẳng thắn của mình. Các thông tin chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và sẽ không dùng vào bất cứ việc gì có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các đồng chí.

Cách trả lời: Các đồng chí khoanh tròn hoặc đánh dấu vào các ô số hoặc ô vuông tương ứng mà đồng chí lựa chọn. Các đồng chí không cần ghi tên vào phiếu trao đổi ý kiến này.

A/ Thông tin cá nhân

1. Họ và tên (có thể không ghi):...Năm sinh:... 2. Khóa học: ...

3. Giới tính:  Nam  Nữ

4. Điểm trung bình chung kết quả học các môn chuyên ngành năm học 2010 – 2011:... Xếp loại:

 Xuất sắc  Giỏi  Khá  TB khá  TB  Yếu  Kém 5. Nơi cư trú trước khi vào học đại học:...

B/ Thông tin về thái độ của sinh viên đối với nghề PCCC

I. Động cơ chọn nghề PCCC

Đồng chí hãy cho biết những lý do khiến đồng chí chọn nghề PCCC? (Đánh dấu (x) vào một hoặc nhiều ô vuông tương ứng).

1.1 Được vào ngành Công an □

1.2 Nghề có việc làm chắc chắn □

1.3 Có bố hoặc mẹ làm nghề PCCC □

1.4 Nghề mà bản thân yêu thích □

1.5 Điểm thi tuyển vào trường đào tạo vừa phải □

1.6 Nghề được bao cấp trong quá trình học tập □

1.7 Nghề mà học xong, ra trường có việc làm ngay □

1.8 Nghề có thu nhập ổn định □

1.9 Cảm thấy nghề PCCC phù hợp với sở trường, năng lực và sức khỏe của bản thân □

1.10 Có cơ hội chuyển đổi sang lực lượng khác của ngành Công an □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Nhận thức về nghề PCCC Thang đánh giá: 1 = Hoàn toàn không đồng ý 2 = Cơ bản không đồng ý

3 = Phân vân 4 = Cơ bản đồng ý

5 = Hoàn toàn đồng ý Đồng chí khoanh tròn số phù hợp nhất theo suy nghĩ của đồng chí về các nội dung sau:

Câu Nội dung đánh giá

Các mức đánh giá Công việc chính của lực lƣợng Cảnh sát PCCC

2.1 Tham mưu cho các cấp về công tác PCCC 1 2 3 4 5

2.2 Tuyên truyền về công tác PCCC 1 2 3 4 5

2.3 Thực hiện các biện pháp chữa cháy kịp thời và có hiệu quả khi có

cháy xảy ra 1 2 3 4 5

2.4 Xây dựng lực lượng PCCC 1 2 3 4 5

2.5 Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác PCCC 1 2 3 4 5 2.6 Kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về PCCC 1 2 3 4 5 2.7 Thẩm duyệt các công trình có liên quan đến công tác PCCC 1 2 3 4 5

Tính chất của nghề PCCC

2.8 Mang tính chất pháp lý 1 2 3 4 5

2.9 Mang tính chiến quần chúng 1 2 3 4 5

2.10 Mang tính chất khoa học kỹ thuật 1 2 3 4 5

2.11 Mang tính chất chiến đấu 1 2 3 4 5

Vai trò của nghề PCCC

2.12 Là nghề có vai trò rất quan trọng trong xã hội hiện nay 1 2 3 4 5

Phẩm chất cần thiết của ngƣời Cảnh sát PCCC

2.13 Tính kỷ luật 1 2 3 4 5

2.14 Tính độc lập 1 2 3 4 5

2.15 Tính quyết đoán 1 2 3 4 5

2.16 Tính tự tin vào khả năng của bản thân 1 2 3 4 5 2.17 Hiểu biết về trách nhiệm nghề nghiệp 1 2 3 4 5 2.18 Biết điểm mạnh và điểm yếu của bản thân 1 2 3 4 5

Năng lực cần thiết của ngƣời Cảnh sát PCCC

2.20 Năng lực ứng dụng kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5

2.21 Năng lực giao tiếp 1 2 3 4 5

2.22 Năng lực quan sát 1 2 3 4 5

2.23 Năng lực phân tích 1 2 3 4 5

2.24 Khả năng thích nghi với những thay đổi 1 2 3 4 5

2.25 Năng lực lãnh đạo chỉ huy 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.26 Kỹ năng làm việc nhóm 1 2 3 4 5

2.27 Khả năng kiểm soát tốt 1 2 3 4 5

2.28 Có sức khỏe tốt 1 2 3 4 5

III. Tình cảm đối với nghề PCCC

Thang đánh giá:

1 = Hoàn toàn không đồng ý

2 = Cơ bản không đồng ý

3 = Phân vân 4 = Cơ bản đồng ý

5 = Hoàn toàn đồng ý Đồng chí khoanh tròn số phù hợp nhất theo suy nghĩ của đồng chí về các nội dung sau:

Câu Nội dung đánh giá Các mức đánh giá

3.1 Đồng chí thực sự yêu thích nghề PCCC mà đồng chí đang

theo học 1 2 3 4 5

3.2 Đồng chí cảm thấy hứng thú khi học các môn chuyên

ngành PCCC 1 2 3 4 5

3.3 Đồng chí cảm thấy nghề PCCC hoàn toàn phù hợp với bản

thân đồng chí 1 2 3 4 5

3.4 Đồng chí cảm thấy thích thú khi tham gia các hoạt động

ngoại khóa về nghề PCCC do Nhà trường tổ chức 1 2 3 4 5 3.5 Đồng chí cảm thấy rất yên tâm khi lựa chọn nghề PCCC

làm nghề nghiệp tương lai của mình 1 2 3 4 5 3.6 Đồng chí thấy cảm phục khi theo dõi/chứng kiến các hoạt

động chữa cháy của lực lượng Cảnh sát PCCC 1 2 3 4 5 3.7 Sau khi ra trường, đồng chí sẵn sàng chuyển sang ngành

nghề khác có thu nhập cao hơn nếu có cơ hội 1 2 3 4 5 3.8 Nếu được thi lại đại học, đồng chí tiếp tục lựa chọn nghề

IV. Hành vi khi học nghề PCCC Thang đánh giá: 1 = Không bao giờ 2 = Rất hiếm khi 3 = Thỉnh thoảng 4 = Thường xuyên 5 = Rất thƣờng xuyên Đồng chí khoanh tròn số phù hợp nhất theo suy nghĩ của đồng chí về các nội dung sau:

Câu Nội dung đánh giá Các mức đánh giá

4.1 Tìm hiểu kỹ về mục tiêu của mỗi môn học trước khi môn

học bắt đầu 1 2 3 4 5

4.2 Tìm phương pháp học phù hợp với từng môn học 1 2 3 4 5 4.3 Tìm đọc tất cả tài liệu do giáo viên hướng dẫn 1 2 3 4 5 4.4 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu 1 2 3 4 5

4.5 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 1 2 3 4 5

4.6 Đi học muộn 1 2 3 4 5

4.7 Tập trung chú ý nghe giảng 1 2 3 4 5

4.8 Tập trung quan sát giáo viên hướng dẫn khi thực hành 1 2 3 4 5 4.9 Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình 1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.10 Tích cực luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên khi học

thực hành 1 2 3 4 5

4.11 Làm việc riêng trong giờ học 1 2 3 4 5

4.12 Tham vấn trong giờ học 1 2 3 4 5

4.13 Tích cực thảo luận nhóm 1 2 3 4 5

4.14 So sánh, liên tưởng và gắn kết nội dung các môn học với nhau 1 2 3 4 5

4.15 Tìm hiểu ý nghĩa của môn học với những tình huống thực tế

trong cuộc sống hàng ngày 1 2 3 4 5

4.16 Theo dõi những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực PCCC trên các

phương tiện thông tin đại chúng (bao gồm cả tin tức trên Internet) 1 2 3 4 5 4.17 Hoàn thành các bài tập giáo viên giao về nhà 1 2 3 4 5

4.19 Tham khảo kinh nghiệm học tập của những khóa trên 1 2 3 4 5

4.20 Tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất để nâng cao kỹ năng

thực hành nghề nghiệp (ngoài chương trình đào tạo) 1 2 3 4 5 4.21 Sử dụng tài liệu trong khi thi mà không được phép 1 2 3 4 5

C. Các ý kiến khác

Theo đồng chí, việc đánh giá kết quả học tập các môn học chuyên ngành PCCC của giáo viên có đảm bảo tính chính xác hay không? (Đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng).

- Rất chính xác □

- Chính xác □

- Tương đối chính xác □

- Ít chính xác □

- Không chính xác □

PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤC VỤ

LUẬN VĂN “ẢNH HƯỞNG CỦA THÁI ĐỘ NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN”

I. Phần thông tin chung

1. Họ và tên:………giới tính:………Tuổi:…………

2. Khóa học:………... 3. Kết quả học tập các môn học chuyên ngành năm học 2010 – 2011:……….

II. Phần nội dung

1. Lý do nào khiến đồng chí chọn nghề PCCC?

2. Theo đồng chí, hiện nay nghề PCCC có gì hấp dẫn đối với những bạn trẻ? 3. Đồng chí thấy vai trò của nghề PCCC ngày càng như thế nào đối với xã hội? 4. Vì sao đồng chí yêu thích nghề PCCC và gắn bó với nghề này?

5. Đồng chí có nhận xét gì khi tham gia các hoạt động đi thực tế tại các đơn vị Cảnh sát PCCC? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Theo đồng chí, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy các môn học chuyên ngành có phù hợp với sinh viên của trường ta hay không?

7. Hiện nay, đồng chí có những thuận lợi và khó khăn gì khi học các môn chuyên ngành và đặc biệt là các môn thực hành hay không?

PHỤ LỤC 3

PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA

Độ tin cậy

Cronbach's

Alpha Tổng số biến quan sát

0.950 57

Item-Total Statistics

Biến

quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến c2.1 221.30 589.276 .534 .948 c2.2 221.72 588.491 .601 .948 c2.3 221.38 594.893 .537 .949 c2.4 221.62 584.485 .708 .948 c2.5 221.78 581.440 .542 .948 c2.6 221.64 587.092 .598 .948 c2.7 221.74 580.237 .645 .948 c2.8 221.74 587.135 .564 .948 c2.9 221.54 580.458 .649 .948 c2.10 221.70 581.316 .591 .948 c2.11 221.30 586.908 .626 .948 c2.12 221.66 594.188 .524 .949 c2.13 221.82 577.538 .725 .947 c2.14 221.58 587.351 .573 .948 c2.15 221.28 589.879 .545 .948 c2.16 221.68 582.508 .605 .948 c2.17 221.70 588.582 .476 .949 c2.18 221.74 584.972 .599 .948 c2.19 221.56 586.129 .625 .948 c2.20 221.54 591.886 .563 .949 c2.21 221.34 593.372 .536 .949 c2.22 221.54 590.702 .590 .949

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thái độ nghề nghiệp đối với kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy (Trang 100)