0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 (Trang 72 -72 )

III. Kinh nghiệm về sử dụng và quản lý vốn ODA của các nớc trên thế giớ

1. Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA

Trong giai đoạn 2008-2013, về cơ bản chính sách thu hút và sở dụng nguồn vốn ODA vẫn dựa trên tinh thần Văn kiện Đại hội lânf thứ VIII của Đảng, đó là: “Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức ODA đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình đọ khoa học, công nghệ và quản lý đồng thời, dành một phần tín dụng đầu t cho các nghành nông, lâm, ng nghệp, sản xuất hàng tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phơng án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không đợc gây thêm gánh nặng nợ nần không trả đợc. Phải sử dụng nguồn ODA có hiệu qủa và kiểm tra quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực”.

Dự báo khả năng thu hút nguồn vốn ODA trớc hết phải dựa trên đánh giá về xu thế diễn biến của tình hình trong nớc và quốc tế, bao gồm cả yếu tố kinh tế lẫn chính trị .

a,Tình hình quốc tế:

Hội nhập khu vực và toàn cầu hoá đời sống kinh tế đang hình thành nên các khối, các khu vực mậu dịch và đầu t đồng thời làm cho độ phụ thuộc lẫn nhau và cạnh tranh giữa các nền kinh tế, các khu vực ngày càng tăng và đặt ra cho tất cả các nớc, nhất là các nớc đang phát triển những cơ hội và thách thức đòi hỏi phải có phân tích và đối sách cụ thể nhằm một mặt tận dụng đợc cơ hội và mặt khác tránh đợc những rủi ro có thể do quá trình này tạo ra.

Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật bớc vào giai đoạn phát triển mới, nhất là trong lĩnh vực điện tử – tin học với những công cụ và công nghệ mới cho phép nâng cao hệ số lợi dụng thiên nhiên và năng suất lao động.

Thơng mại điện tử trở nên phổ cập và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong trao đổi quốc tế.

Sự cắt giảm ngân sách dành cho viện trợ phát triển của các nớc giầu khiến cho lợng viện trợ trên thế giới giảm mạnh trong khi nhu cầu đầu t thuộc các nớc phát triển vẫn tăng lên không ngừng khiến cho cuộc cạnh tranhgiữa các ớc đang phát triển nhằm thu hút nguồn vốn này càng trở lên căng thẳng.

Sau khủng hoảng, nền kinh tế khu vực đang dàn phục hồi trở lại và kinh tế thế giới cũng bớc vào một giai đoạn phát triển mới trong yêu cầu cải cách hệ thống tài chính – tiền tệ – thơng mại thế giới, kể cả việc xây dựng lại các luật chơi quốc tế.

Xu thế sát nhập các công ty lớn đang diễn ra hết sức mạnh mẽ là nguyên nhân đồng thời cũng thúc đẩy cạnh tranh gay gắt hơn.

Nhu cầu tiêu dùng thay đổi cả về cơ cấu lẫn hình thức, nhu cầu đợc sống trong an toàn, môi trơng trong sạch đang đặt vấn đề mội sinh, bảo vệ môi trờng lên hàng đầu và qua đó thúc đẩy hợp hợp tác giữa các quốc gia, các nền kinh tế.

Cộng đồng tài trợ quốc tế tiếp tục hỗ trợ sự nghiệp phát triển của Việt Nam, tuy có một số điều chỉnh về mặt chính sách, điều kiện và cơ cấu tài trợ.

b.tình hình trong nớc:

- Đất nớc dần thoát ra khỏi khủng hoảng, chính trị tiếp tục đợc ổn định và giữ vững, cơ cấu kinh tế tiếp tục đợc điều chỉnh và dần lấy lại tốc độ tăng trởng cao, bền vững.

Khả năng hấp thu vốn nớc ngoài của nền kinh tế tăng lên do tăng thu nhập và tích luỹ.

Trình độ quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA đã đợc củng cố và nâng cao cả về lợng và về chất, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả sử dụng nguồn vốn cũng nh thực hiện dự án.

3. Dự báo khả năng thu hút nguồn vốn ODA thời kỳ 2008-2013

Căn cứ vào các văn bản chiến lợc hay chơng trình hỗ trợ quốc gia của các nhà tài trợ cũng nh kết quả thăm dò, phân tích đối với những nhà tài trợ và điều kiện, khả năng tiếp thu của nền kinh tế, dự kiến giai đoạn 2008- 2013, ta có thể vận động đợc 12,86 tỷ USD cam kết từ phía các nhà tài trợ, trong đó có 11,3 vốn vay. Ba nhà tài trợ lớn (Nhật bản, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu á) chiếm 10,15 tỷ USD trong đó 9,5 tỷ USD vốn vay, tơng đơng với lần lợt 79% và 84% tổng số ODA cam kết. Các nhà

tài trợ song phơng khác sẽ cam kết khoảng 2,0 tỷ USD trong đó có 1,5 tỷ USD vốn vay.

Trong giai đoạn này, sẽ có một số thay đổi về chính sách của các nhà tài trợ, từ cơ cấu nguồn vốn đến những điều kiện ràng buộc và hớng u tiên. Xin đợc tóm tắt một số trờng hợp sau:

Ngân hàng phat triển Châu á (ADB): Từ tháng 12 năm 2005, Ngân hàng đã xếp Việt Nam từ Nhóm A lên Nhóm B1(là nhóm các nớc đang PT có mức thu nhập cao hơn 695 USD/đầu ngời). Điều kiện vay cũng thay đổi: Thời hạn từ 40 năm xuống còn 32 năm; Ân hạn từ 10 năm rút xuống còn 8 năm; Mức tài trợ của Ngân hàng cho mỗi dự án cao nhất từ 80% xuống còn 70%; Lãi suất từ 0% lên 1% cho thời gian ân hạn và 1,5% cho thời gian trả nợ gốc.

ADB đã xây dựng chiến lợc mới cho hoạt động ở Việt Nam đợc hoàn tất vào năm 2007 theo đó sẽ tập trung cao hơn vào hai khía cạnh lãnh thổ và nghành. Về mặt lãnh thổ sẽ xác định chiến lợc phat triển cho một vùng rộng lớn gồm nhiều tỉnh, huyện đồng nhất và bổ sung cho nhau. Về nghành, sẽ u tiên theo hớng: Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nông nghiệp và nông thôn với 30% ssố vốn tài trợ, Phát triển hạ tầng kinh tế (Giao thông, năng lợng) với tỷ trọng 40% tổng nguồn vốn cho vay; Phát triển hạ tầng xã hội (Giáo dục, Y tế, cấp nớc và vệ sinh môi trờng) với 20% nguồn vốn cho vay; còn lại 10% nguồn vốn cho vay dành để phát triển lĩnh vực tài chính, công nghiệp.

Trong giai đoạn 2008-2013, dự kiến hàng năm ADB sẽ cung cấp cho Việt Nam khoảng 325-350 triệu USD, trong đó nguồn vốn ADF và OCR sẽ chuyển giao dần cho đến khi tỷ trongj đạt 50/50 vào năm 2013.

Ngân hàng thế giới (WB): Cho đến thời điểm này, cha có thay đổi gì trong chính sách đối với Việt Nam. Nếu căn cứ vào tiêu chuẩn xếp hạng

của WB thì từ nay đến 2010thì Việt Nam vẫn đợc hởng mức u đãi nh hiện nay (GDP <= 790 USD/ ngời) song vì lý do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ làm cho nguồn vốn ít đi trong khi cạnh tranh tăng lên, và khả năng sẽ diễn ra cuộc cải cách hệ thống tài chính tiền tệ thế giới về trung và dài hạn, Việt Nam có thể sẽ phải hởng những điều kiện cho vay kém u đãi hơn.

Hiện nay vẫn tồn tại 3 phơng án về khả năng cung cấp vốn của WB: Theo phơng án thấp thì mức cho vay bình quân hàng năm khoảng 280 triệu USD;Phơng án cơ bảnlà 580 triệuUSD/năm và phơng án cao là 810 triệu USD/ năm. Nh vậy khả năng thu hút vốn WB hàng năm có thể xác định từ 600 đến 800 triệu USD.

WB đã xây dựng Chiến lợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 2006-2002 trong đó nêu rõ mục tiêu tổng thể là xoá đói giảm nghèo và h- ớng u tiên là: Tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t t nhân có hiệu quả; Phát triển nguồn nhân lực (Giáo dục: Y tế, hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng nh giao thông, năng lợng, phát triển quản lý đô thị: Phát triển nông thôn).

Nhật Bản: Là một nớc luôn dành cho Việt Namkhoản hỗ trợ phát triển lớn nhất trong thời gian qua và dự kiến giai đoạn 2008 - 2013, tình hình cung cấp vốn ODA của Nhật cho Việt Nam sẽ không có gì thay đổi nhiều, vẫn giữ mức trung bình 1,1 tỷ USD cam kết/ năm trong đó có 0,1 tỷ USD viện trợ không hoàn lại.

Về cơ cấu ngành dự kiến trong giai đoạn 2008 -2013, thứ tự u tiên không có thay đổi nhiều so với thời kỳ 2003 -2007, cụ thể: Điện 34%; Giao thông vận tải 31%; Nông nghiệp và phát triển nông thôn 14%; Cấp thoát nớc và môi trờng 10%, Y tế 3% và Giáo dục 3%.

Đối với các nhà tài trợ khác sẽ có sự xê dịch về giá trị và hình thức cung cấp ODA giữa các nớc và các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên trong giai

đoạn 2008 – 2013, hàng năm Việt Nam vẫn có thể nhận đợc một lợng ODA tơng đơng với 400 triệu USD, trong đó có khoảng 100 triệu USD viện trợ khônng hoàn laị.

Lợng viện trợ từ phía các nhà tài trợ thuộc hệ thống LHQ có thể giảm đivì lý do nguồn cung cấp sẽ hạn hẹp do sự suy giảm ngân sách đóng góp của các nớc thành viên và vì một số điều kiện khác (trình độ phát triển của Việt Nam đã đợc nâng cao, Việt Nam đã xuất khẩu lơng thực,...).

Một số nhà tài trợ song phơng (EU, các thành viên EU, các nớc châu Âu khác, các nớc khác) vẫn có khả năng cung cấp ODA cho Việt Nam với giá trị không nhỏ hơn thời kỳ 2003 – 2007, tuy nhiên cần tập trung vào các nhà tài trợ có ảnh hởng lớn nh Pháp, EU, Đức ...vì còn liên quan đến các quan hệ trao đổi mậu dịch nữa.

4.Dự kiến phân bổ ODA cho các ngành thời kỳ 2008 - 2013.

Gía trị thực hiện vốn ODA trong thời kỳ 2008 - 2013 sẽ là tổng hợp của hai nguồn vốn:

-Nguồn chuyển tiếp từ thời kỳ 2003 - 2007 đối với các chơng trình, dự án cha hoàn thành.

-Nguồn mới đối với các chơng trình, dự án sẽ đợc thực hiện trong thời kỳ 2008 - 2013.

Nguồn chuyển tiếp sẽ thực hiện trong giai đoạn này còn khoảng 5 tỷ USD cộng với khoảng 6 tỷ USD giải ngân từ nguồn vốn mới và nh thế giai đoạn 2008 - 2013, tổng giá trị giải ngân ớc đạt 11 tỷ USD, trong đó giá trị ODA có thể cân đối cho đầu t khoảng 9 tỷ USD.

Hơn nữa vì hớng u tiên phát triển cho giai đoạn tiếp theo gần nh đã đ- ợc xác định nên cơ cấu ngành có thể phân bổ nh sau:

Năng lợng và công nghiệp 25%, tơng đơng với 2,25 tỷ USD; Giao thông vận tải và Bu điện 19%, tơng đơng với 1,71 tỷ USD; Hỗ trợ ngân sách 16%, bằng 1,44 tỷ USD; Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Hải sản và Thuỷ lợi 13%, tơng đơng với 1,17 tỷ USD; Y tế - Giáo dục – Văn hoá - Khoa học – Công nghệ và môi trờng 11%, bằng 0,99 tỷ USD; Cấp thoát nớc và đô thị 7%, bằng 0,63 tỷ USD và ngành khác 9%, bằng 0,81 tỷ USD. (Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2008 – 2013)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2013 (Trang 72 -72 )

×