Triển khai dịch vụ Internet và truyền số liệu trên mạng truyền

Một phần của tài liệu Đồ án_nghiên cứu quá trình triển khai lắp đặt mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội (Trang 48)

truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội

Xu hớng của viễn thông thế giới là tiến lên một mạng viễn thông băng rộng có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao (Multimedia

Network). Trong đó, viễn thông, truyền hình, công nghệ thông tin hội tụ với nhau. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên đòi hỏi mạng viễn thông phải có dải thông rộng, có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao, yêu cầu thời gian thực, một mạng viễn thông nh vậy đợc gọi là một mạng truy nhập băng rộng (Roadband Access Network). Để có thể triển khai mạng truy nhập dựa trên cấu trúc mạng viễn thông có sẵn, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đang triển khai mạnh mẽ công nghệ xDSL (truyền số liệu tốc độ cao trên đôi dây đồng xoắn) và dần tiến lên quang hoá hoàn toàn mạng viễn thông nhằm tạo ra một mạng viễn thông có thể cung cấp mọi loại dịch vụ (Full Service Access Network).

Nắm bắt đợc xu hớng phát triển trên các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp hữu tuyến trên thế giới đã đầu t rất lớn vào việc cung cấp dịch vụ Internet và truyền số liệu qua mạng cáp. Việc triển khai thông tin truyền số liệu và các dịch vụ đa phơng tiện qua mạng truyền hình cáp hữu tuyến sẽ có những khó khăn và thuận lợi sau:

* Thuận lợi:

- Dễ dàng thực hiện: Mạng truyền hình cáp hữu tuyến dựa trên cấu trúc mạng HFC có giải thông lớn hơn nhiều so với mạng điện thoại sử dụng cáp đồng xoắn dẫn đến thuê bao, vì vậy khả năng cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao và đa phơng tiện mà sợi cáp đồng khó có thể thực hiện đợc là rất dễ dàng.

- Đầu t không lớn: Mạng HFC có dải thông rất lớn, vì thế khả năng cung cấp dịch vụ và truyền số liệu tốc độ cao có thể đợc thực hiện dễ dàng. Hơn nữa đầu t các thiết bị cung cấp khả năng truyền dẫn hai chiều sẽ không cao hơn nhiều so với các thiết bị truyền dẫn một chiều, nên việc đầu t các thiết bị hai chiều để cung cấp dịch vụ truyền số liệu và Internet sẽ không lớn.

* Khó khăn:

- Mạng truyền hình cáp thờng là độc lập với mạng viễn thông, cho nên việc triển khai dịch vụ truyền số liệu và đa phơng tiện đòi hỏi kết nối mạng truyền hình cáp với mạng viễn thông, đây là vấn đề không đơn giản.

- Việc cung cấp dịch vụ và quản lý thuê bao truyền số liệu và đa phơng tiện rất khác với việc quản lý thuê bao truyền hình cáp, nên nó có thể sẽ gây những bỡ ngỡ ban đầu cho việc quản lý.

Nếu mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội cung cấp đợc dịch vụ truy nhập Internet và truyền số liệu tốc độ cao, sẽ có thêm một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) ở Việt Nam. Điều này sẽ thúc đẩy tích cực sự phát triển Internet ở Việt Nam.

Hiện nay thiết bị trung tâm để cung cấp dịch vụ Internet và Modem cáp để thuê bao truy cập dịch vụ rất sẵn trên thị trờng, giá một Modem cáp chỉ khoảng vài chục đô la Mỹ. Nếu mạng có thể cung cấp dịch vụ với tốc độ cao hơn nhiều so với truy nhập theo phơng thức gián tiếp của Bu điện, và với nhu cầu và tốc độ phát triển Internet ở Việt Nam hiện nay, dịch vụ và giá cả thiết bị có thể đợc thuê bao chấp nhận.

Nh vậy, triển khai mạng dịch vụ truy nhập Internet và truyền số liệu trên mạng truyền hình cáp Hà Nội là phơng án phù hợp với tình hình phát triển Internet nói riêng và viễn thông Việt Nam nói chung.

3.3.3.Internet trong mạng cáp Triển khai mạng internet

Hiện nay chúng ta chỉ cung cấp tín hiệu các kênh truyền hình cáp đến từng thuê bao, đó là việc cung cấp tín hiệu một chiều đến khách hàng mà cha có các dịch vụ tơng tác hai chiều, từ khách hàng có thể gửi các yêu cầu, các thông tin đi, truy cập internet băng thông rộng.

Để thực hiện đợc điều này thì các thiết bị trên mạng truyền hình cáp phải đảm bảo truyền đợc thông tin hai chiều. Các thiết bị trên bao gồm: Node quang, bộ khuếch đại. Ngoài ra tại đầu thuê bao cần modem cáp để chuyển đổi để chuyển đổi dữ liệu theo chuẩn truyền dữ liệu trên mạng cáp (theo chuẩn DOCSIS) và tại trung tâm thu phát phải có bộ CMTS để kết nối các modem cáp và kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Internet.

. Thiết bị két nối thuê bao (Modem cáp)

Modem cáp cho phép máy tính truy cập vào mạng Internet thông qua mạng truyền hình cáp. Đây là phơng thức truyền thông tin hai chiều do đó yêu cầu

mạng cáp quang và đồng trục có khả năng truyền tải đợc tín hiệu theo hai chiều và đợc phân chia theo dải tần:

Upstream:

Dữ liệu truyền từ CM tới CMTS và hoạt động ở dải tần 5-65 MHz Downstream:

Dữ liệu truyền từ CTMS tới CM hoạt động từ 88-862 MHz. Tiêu chuẩn kỹ thuật modem cáp:

đờng downstream:

Mức tín hiệu vào:- 15,+15 dBmV Trở kháng vào:75 O

Băng thông 8 MHz,điều chế:64QAM,256 QAM đờng upstream:

Công suất ra:8 đến 58 dBmV

Khoảng tần số hoạt động:5- 65MHz

điều chế:QPSK,8QAM,16QAM,32QAM,64QAM and 128 QAM Kênh truy nhập:TDAM,A-TDAM,SCDAM

Một phần của tài liệu Đồ án_nghiên cứu quá trình triển khai lắp đặt mạng truyền hình cáp hữu tuyến Hà Nội (Trang 48)