86 proton và 140 nơtron D 86 proton và 54 nơtron

Một phần của tài liệu Chủ đề tự chọn học kì II VL12 (Trang 39)

Câu 18: Cho phản ứng hạt nhân Cl+ H→37Ar+n

181 1 1 37

17 ,khối lượng của các hạt nhân là m(Ar)=36,956889u;m(Cl)=36,956563u;m(n)=1,008670u;m(H)1,007276u; u=931 MeV/c2.Năng lượng mà phản ứng hạt nhân này toả ra hay thu vào là bao nhiêu?

A.Toả ra 1,60132 MeV B.Toả ra 2,562112.10-19 J. C.Thu vào 1,60132 MeV D.Thu vào 2,562112.10-19 J.

Câu 19: Cho phản ứng hạt nhân Li H He 24He 4 2 2 1 6 3 + → + . Biết

Li=6,0135u;mD=2,0136u;mHe=4,0015u. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này là:

A.7,26MeV. B.12,3MeV. C.15,3MeV. D.22,4MeV.

Câu 20: Trong phản ứng phân hạch urani U235 năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200MeV.Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là

Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân H 12H n 17,6MeV 3

1 + →α + + .Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g

khí hêli xấp xĩ bằng

A.6,84.1011 J. B. 68,4.1011 J. C.16,84.1011 J. D. 684.1011 J.

Câu 22: Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 146C phóng xạ β−

. Hạt nhân con sinh ra là A. 5p 6n. B. 6p 7n C. 7p7n D. 7p 6n

Câu 23: Hạt nhân 22688Ra biến đổi thành hạt nhân 22286Rn do phóng xạ

A.α và β-. B.β-. C.α. D.β+

Câu 24: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ.Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là:

A. N e0 −λt B. N (10 − λt) C. t 0

N (1 e )− λ D. t

0

N (1 e )− −λ

Câu 25: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T.Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa N0 hạt nhân.Sau khoảng thời gian 3T,trong mẫu:

A.còn lại 25% số hạt nhân N0 B.đã bị phân rã 25% số hạt nhân N0

C. còn lại 12,5% số hạt nhân N0 D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân N0

Câu 26: Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ là T=20 năm.Sau 80 năm,số phần trăm hạt nhân còn lại chưa bị phân rã bằng:

A.25% B.12,5% C.50% D.6,25%

Câu 27: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 2h. Sau thời gian là bao lâu số hạt nhân còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu:

Câu 28: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là:

A. 20 ngày B. 7,5 ngày C. 5 ngày D. 2,5 ngày

Câu 29: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là

A. 24 giờ B. 3 giờ C. 30 giờ D. 47 giờ

Câu 30: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng t.gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 2 0 N . B. 2 0 N . C. 4 0 N . D.N0 2.

Câu 31: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng t.gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng t.gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

A.0,5T. B.3T. C.2T. D.T.

Câu 32: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A.50 s. B.25 s. C.400 s. D.200 s.

Câu 33: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ:

A. Tia γ B. Tia β+

C. Tia α D. Tia X.

Câu 34: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là:

A. 1,75m0 B. 1,25m0 C. 0,36m0 D. 0,25m0.

Câu 35: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn

Câu 36: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân

A.đều là phản ứng hạt nhân tỏa n.lượng B.đều là phản ứng hạt nhân thu n.lượng

Một phần của tài liệu Chủ đề tự chọn học kì II VL12 (Trang 39)