Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
- Tăng cường chỉ đạo công tác GDPL cho học sinh THPT.
- Phải đặt vị trí GDPL cho học sinh trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng đúng với tầm quan trọng của nó trong quá trình giáo dục.
- Trong chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học nên có nhiệm vụ riêng về công tác GDPL.
- Điều chỉnh, bổ sung vào chương trình môn học GDCD một số Luật mới được ban hành và sửa đổi.
Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
- Trong công tác chỉ đạo toàn diện thực hiện nhiệm vụ năm học của các trường THPT, có kế hoạch chỉ đạo riêng về công tác GDPL.
- Tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND và UBND Tỉnh ra các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành của Tỉnh đẩy mạnh công tác GDPL, tăng cường phối, kết hợp với nhà trường để thực hiện tốt công tác GDPL cho học sinh THPT. Đặc biệt là chính sách đầu tư cho GDPL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 - Kiện toàn đội ngũ và nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên giảng dạy môn GDCD, khắc phục tình trạng “dạy kiêm”, “dạy chéo” chuyên môn.
- Xây dựng và nhân rộng các điển hình về công tác giáo dục đạo đức, GDPL. Thực hiện chế độ thi đua, khen thưởng đối với công tác GDPL cho học sinh trong nhà trường.
Đối với các nhà trường THPT:
- Chủ động xây dựng kế hoạch việc thực hiện quản lý GDPL cho học sinh và kế hoạch phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thực hiện công tác này (có nội dung, hình thức, thời gian thực hiện cụ thể). Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí vào các hoạt động giáo dục trong đó có GDPL.
- Xây dựng nếp sống văn hóa trong nhà trường, thực hiện tốt các phong trào thi đua, nhất là các phong trào chống và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm…
- Kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm công tác phối hợp các lực lượng cùng tham gia giáo dục để các năm sau đạt kết quả tốt hơn.
Đối với cha mẹ học sinh:
- Các bậc phụ huynh phải nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình trong việc chăm lo, giáo dục con em mình.
- Phải quan tâm đến việc học tập rèn luyện của con em mình. Có phương pháp, biện pháp phù hợp, hiệu quả để quản lý con em mình trong thời gian các em ở nhà.
- Tích cực phối hợp chặt chẽ với nhà trường và chính quyền địa phương nơi cư trú để nắm bắt thông tin kịp thời và cùng nhà trường, xã hội tham gia công tác GDPL cho các em.
- Phải tự trang bị cho mình vốn kiến thức pháp luật cơ bản, phải là gương sáng cho con em học tập và noi theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của GDPL đối với học sinh trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền hiện nay.
- Vận động các tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân, cộng đồng dân cư thường xuyên tham gia vào công tác GDPL cho học sinh.
- Tạo điều kiện thuận lợi về nhân lực, vật lực để nhà trường tổ chức các hoạt động GDPL; kiên quyết xóa bỏ những tụ điểm hoạt động kinh doanh không lành mạnh trên địa bàn có tác động xấu đến sự phát triển nhân cách của học sinh.
Đối với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể ở địa phương, đặc biệt là các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan tuyên truyền:
- Tích cực giúp nhà trường xây dựng kế hoạch và phối hợp tổ chức các hoạt động GDPL; tư vấn, tham mưu và phối hợp chặt chẽ cùng nhà trường và gia đình tham gia phát hiện kịp thời và giáo dục có hiệu quả những biểu hiện hành vi trái pháp luật của học sinh; tạo dư luận xã hội tích cực để chống những hành vi trái pháp luật và tệ nạn xã hội xâm nhập lứa tuổi học đường.
- Tăng cường công tác phối hợp vận động quần chúng nhân dân tham gia công tác xã hội hóa giáo dục, tạo nguồn kinh phí và các điều kiện khác cho nhà trường hoạt động.
Các nhà trường, các gia đình, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, đoàn thể Thành phố Bắc Ninh cần xác định rõ trách nhiệm của mình để cùng phối hợp chặt chẽ trong quá trình GDPL cho các em, hình thành cho các em nhân cách con người mới đáp ứng nhu cầu của đất nước trong giai đoạn CNH-HĐH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo 138, Tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Đề án IV/ chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 2004.
2. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục TW1, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội.
5. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB CTQG, Hà Nội. 6. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB GD,
Hà Nội 1986.
7. M.I.Konzacov (1994), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1 và Viện KHGD.
8. Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TPHCM. 9. Luật giáo dục (2005), NXB GDCTQG, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.
11. Sở GD&ĐT Bắc Ninh. Tài liệu hội nghị tổng kết nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học: 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để tham khảo ý kiến nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT ở Thành phố Bắc Ninh hiện nay, kính mong đồng chí vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình hoặc trả lời câu hỏi.
1. Đồng chí hãy đánh giá mức độ biểu hiệu của một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh dƣới đây:
STT Biểu hiện Biểu hiện nhiều Biểu hiện ít Không biểu hiện
1 Vi phạm luật giao thông 2 Đánh nhau gây thương tích 3 Trộm cắp tài sản
4 Trấn lột 5 Cướp của
6 Gây rối trật tự công cộng
7 Phá hoại tài sản của công dân và của nhà nước 8 Buôn lậu, gian lận thương mại
9 Mua bán, tàng trữ vận chuyển ma túy 10 Nghiện hút
11 Tham gia các băng nhóm xã hội đen
12 Còn hành vi nào khác (xin cho biết)…………. ………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87
2. Đồng chí hãy đánh giá các lỗi vi phạm pháp luật của học sinh THPT ở thành phố Bắc Ninh: STT Các lỗi Mức độ Thƣờng xuyên Ít Không có 1 Vi phạm pháp luật do cố ý 2 Vi phạm pháp luật do vô ý
3 Vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết
4 Vi phạm pháp luật do thiếu tự chủ bản thân
3. Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố sau đối với chất lƣợng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT:
STT Nội dung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
1 Công tác quản lý GDPL của nhà trường
2 Sự gương mẫu tuân thủ Pháp luật của người lớn
3 Những tiêu cực trong đời sống XH 4 Tác động của nền kinh tế thị trường 5 Tác động của các thông tin XH
6 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi
7 Sự quan tâm đến việc GDPL của nhà trường
8 Chất lượng giáo dục môn GDCD
9 Nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 11 Các biện pháp của tổ chức GDPL
12 Thực thi pháp luật của các cơ quan hành pháp
13 Việc khen thưởng nêu gương người tốt việc tốt
14 Việc giáo dục kỷ luật HS hư
15 Việc kiểm tra đánh giá công tác GDPL của nhà trường
4. Đồng chí hãy đánh giá về công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh hiện nay ở trƣờng THPT:
STT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh
2 Tổ chức cơ cấu bộ máy để thực hiện việc phối hợp các lực lượng giáo dục pháp luật
3 Chỉ đạo hoạt động phối hợp các lực lượng để giáo dục pháp luật cho học sinh.
4 Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các lực lượng để giáo dục pháp luật cho học sinh.
5. Đồng chí đánh giá thực trạng công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục để GDPL cho học sinh THPT ở Thành phố nhƣ thế nào?
STT Đánh giá thực trạng Đồng ý Không đồng ý Khó trả lời
1 Có sự phối hợp giáo dục chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 2 Có sự kết hợp giáo dục thường xuyên giữa
nhà trường, gia đình và xã hội
3 Có sự tham gia của nhiều lực lượng vào công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
4 Nhà trường có sự chủ động phối hợp với gia đình và xã hội
5 Sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả
6. Đồng chí cho biết quan điểm của mình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh:
Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Biện pháp 1: Tăng cường quán
triệt đầy đủ quan điểm, đường lối GDPL của Đảng và Nhà nước; triển khai, thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý về công tác GDPL cho học sinh
Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng
xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng tích cực đổi mới hình thức và nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90
Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ
chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh
Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ năng
sư phạm và nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên
Biện pháp 5: Nâng cao ý thức tự
tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức của bản thân học sinh
Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm
tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; biểu dương kịp thời các gương người tốt việc tốt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT)
1. Em hãy đánh giá mức độ biểu hiện của một số hành vi vi phạm pháp luật của học sinh dƣới đây:
STT Biểu hiện Biểu hiện nhiều Biểu hiện ít Không biểu hiện
1 Vi phạm luật giao thông 2 Đánh nhau gây thương tích 3 Trộm cắp tài sản
4 Trấn lột 5 Cướp của
6 Gây rối trật tự công cộng
7 Phá hoại tài sản của công dân và của nhà nước
8 Buôn lậu, gian lận thương mại
9 Mua bán, tàng trữ vận chuyển ma túy 10 Nghiện hút
11 Tham gia các băng nhóm xã hội đen
12 Còn hành vi nào khác (xin cho biết)………. ………...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92
2. Em hãy đánh giá các lỗi vi phạm pháp luật của học sinh THPT Thành phố Bắc Ninh: STT Các lỗi Nhiều Mức độ HS Ít HS Không có 1 Vi phạm pháp luật do cố ý 2 Vi phạm pháp luật do vô ý
3 Vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết 4 Vi phạm pháp luật do thiếu tự chủ
3. Em tham gia các hoạt động sau ở mức độ nào?
STT Nội dung Thƣờng xuyên Ít khi Không bao giờ 1
Nghe nói chuyện thời sự, truyền thống về dân tộc, tình hình an ninh chính trị của địa phương, đất nước
2 Tham gia tìm hiểu về Đảng, Nhà nước, các ngành và các danh nhân
3 Tham gia diễn đàn thanh niên với các chủ đề xây dựng và bảo vệ nhà nước pháp quyền 4 Tham gia diễn đàn thanh niên với chủ đề
về phòng chống tội phạm
5 Tham gia diễn đàn thanh niên với chủ đề về phòng chống ma túy
6 Tham gia diễn đàn thanh niên với các chủ đề về phòng chống tệ nạn xã hội
7 Nghe báo cáo về tình hình phạm tội lứa tuổi vị thành niên
8 Tham quan thực tế địa bàn có ý thức thực thi pháp luật tốt
9 Tham quan địa bàn có phong trào phòng chống tệ nạn xã hội tốt
10 Tổ chức thi tìm hiểu các luật trong đó chú trọng luật giao thông