2 tấm vải địa
4.5. Kết luận chương
Với những đặc điểm bất lợi của đất nền ở ĐBSCL. Trên cơ sở phân tích sự ổn định của đê trên nền đất yếu và những nguyên nhân gây ra sự cố cho đê. Dựa trên những giải pháp tiên tiến của các nước trên cơ sở lý luận hiện đại cùng với những giải pháp truyền thống nhưng cịn cĩ hiệu quả của nước ta về xử lý nền đất yếu. Luận văn đã đề xuất các giải pháp thiết kế và thi cơng đê phù hợp với hồn cảnh và đặc điểm riêng của đê biển An Biên – An Minh.
Tác giả đã đưa ra mợt sớ giải pháp xử lý nền và thân đê hợp lý khi thi cơng đê biển trên nền đất yếu. Đối với nền đê cĩ chiều dày lớp đất yếu phía trên khơng lớn (<3.0m), đê khơng quá cao thì nên áp dụng những biện pháp cải tạo sự phân bố ứng suất của đất nền bằng các giải pháp như : đệm cát, đắp đê trên bè cây… vừa dễ thực hiện vừa tận dụng được vật liệu địa phương. Khi nền đê cĩ chiều dày lớp đất yếu phía trên lớn (≥3.0m), đê đắp cao, các tuyến đê cĩ kết hợp làm đường giao thơng (chịu tải trọng lớn) cùng với và thời gian cho thi cơng gấp rút thì nén chặt đất bằng cọc cát là một giải pháp xử lý bản thân đất nền rất hiệu quả, cĩ tác dụng làm chặt đất nền tăng sức chịu tải, làm cho nước trong lỗ rỗng thốt ra nhanh để tăng tốc độ cố kết của đất nền.
Đới với đê biển An Biên – An Minh khi thi cơng đê trên nền đất yếu, trong trường hợp cĩ thể kéo dài thời gian thi cơng thì giải pháp thiết kế và thi cơng theo từng giai đoạn là phù hợp nhất về mặt kỹ thuật và kinh tế. Khi mà tiến độ thi cơng địi hỏi nhanh, thì giải pháp sử dụng cớt liệu vải địa kỹ thuật và xơ dừa làm tăng nhanh khả năng ởn định và cớ kết trong thân đê là hợp lý.
Về nguyên tắc, mỗi một phương pháp xử lý đất yếu đều cĩ phạm vi áp dụng thích hợp, đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm nĩi riêng. Do đĩ, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nền đất yếu, địa hình, điều kiện địa chất, phương pháp thi cơng và kinh nghiệm của tư vấn thiết kế mà cĩ thể lựa chọn ra phương pháp hợp lý nhất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được của luận văn
Luận văn đã khái quát được các yếu tố tự nhiên, các nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới sự ổn định đê ở đồng bằng sơng Cửu Long. Ứng dụng phần mềm Geo -Studio 2004 để phân tích ứng suất, biến dạng nền và thân khối đắp trong quá trình đắp đê, giải bài tốn ổn định mái đê. Từ những kết quả đĩ, luận văn đã giải thích được những nguyên nhân gây ra sự cố cho đê như : lún, mất ổn định, trượt sạt mái của tuyến đê ở An Biên – An Minh. Qua đĩ cĩ thể giúp cho những người làm cơng tác khảo sát, thiết kế và xây dựng đê ở ĐBSCL và những vùng khác cĩ điều kiện tự nhiên tương tự cĩ những ứng xử với đất nền mềm yếu, để từ đĩ đề ra được giải pháp thiết kế và thi cơng cho phù hợp.
Đắp đê từ từ từng lớp, từng lớp mợt phù hợp với khả năng cớ kết của đất nền, phải có thời gian tạm ngưng đắp để có thời gian cho đất nền và đất đắp ởn định. Khơng đắp nhanh, cao cục bợ vượt quá khả năng chịu tải của đất nền. Những nơi đất nền quá yếu, khơng tập kết, phơi vật liệu đắp đê ở chân đê. Khơng đắp đê vào mùa mưa.
Gia cớ nền đất yếu là mợt giải pháp hữu hiệu đảm bảo ởn định của đê. Trong điều kiện hiện nay nên tận dụng vật liệu địa phương (tre, mắm, đước…) làm bè mảng gia cớ nền
Đới với thi cơng đê, đập đầm nén ở các địa phương khác cần sử dụng các máy móc có cơng suất lớn, cơ giới hóa cao, đờng bợ sẽ cho chất lương và hiệu quả kinh tế cao. Nhưng đắp đê trên nền đất yếu Kiên Giang, chỉ nên sử dụng các thiết bị cơ giới loại vừa, bánh xích tự hành, những nơi khơng sử dụng được máy ủi thì đờng thời máy đào phải có thiết bị chớng lầy.
2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp
Tác giả đã đề cập tới mợt sớ giải pháp thi cơng tuyến đê biển Kiên Giang, trên cơ sở tài liệu thiết kế và những hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp khi xử lý những sự cớ trong thi cơng. Tất cả những vấn đề nêu trên lai dựa trên nền của các thiết bị thi cơng hiện có, trong điều kiện của địa phương. Vậy có nên nghiên cứu về các thiết bị
thi cơng chuyên dụng cho những vùng đất cực yếu khơng, vì thực tế sử dụng các thiết bị thi cơng cơ giới bợ cho những vùng đất cực yếu rất lãng phí, năng suất thấp, hiệu quả khơng cao. Máy đào có thiết bị chớng lầy, đi lại chậm chạp, cần với ngắn, để vận chuyển đất do xáng múc lên vào đắp đê phải dùng tới 2-3 trung chuyển, năng suất thấp, hao hụt nhiều, máy đào gầu lớn, máy ủi, máy đầm khơng hoạt đợng được do vậy chất lượng đất đắp khơng cao.
Việc đắp đê, đắp đường, xây dựng cơng trình trên nền đất yếu, ở trên thế giới và ngay cả Việt Nam cũng khơng có gì mới lạ, ứng với mỡi loại đất và biện pháp xử lý nền khác nhau đều đã có phương pháp tính và chương trình tính khác nhau, các phương pháp tính đều cho các kết quả rất khả quan, đảm bảo đợ tin cậy cho phép. Cái khác ở thi cơng đê biển An Biên – An Minh là dùng đất yếu tại chỡ để đắp đê biển trên nền đất cực yếu khơng đầm nện và do khả năng kinh phí hạn hẹp nên khơng cho phép xử lý nền, khơng sử dụng vật liệu nhẹ, vải địa kỹ thuật, thảm xơ dừa…chỉ sử dụng cành cây, cây rừng. Biện pháp xử lý này hiện nay chưa có chương trình tính toán cụ thể, đặc biệt là cành cây, cây rừng ở đây cũng khác với sử dụng tre, cây cành khơng đều và khả năng chịu lực cũng khơng đều. Đề nghị có chương trình nghiên cứu về phương pháp tính đới với các bó cành cây hoặc các loại cây rừng khác nhau, về khả năng chịu lực của chúng, đợ bền về thời gian, đợ lún.
Đất đắp đê là đất phèn, mặn, việc trờng cỏ bảo vệ khơng dễ dàng như các vùng khác, trong khi đó nắng nhiều thì nứt nẻ, chai cứng, khi gặp mưa thì trương nở, tan rã, rửa trơi. Cần nghiên cứu khả năng rửa trơi sau mỡi trận mưa, mỡi mùa mưa và nghiên cứu các giải pháp khắc phục, giải pháp tấm phủ bảo vệ, nghiên cứu trờng các loại cỏ phù hợp..
Vật liệu nhẹ có khả năng chịu lực cao đang được sử dụng nhiều trên thế giới để xây dựng đường giao thơng trên nền đất yếu. Chúng ta có thể nghiên cứu chế tạo tại Việt Nam với giá thành rẻ hơn được khơng? Nếu có nó thì việc thi cơng đê của chúng ta sẽ đỡ phức tạp hơn, việc quản lý, tu bở hàng năm do lún, xói mòn, rửa trơi cũng được khắc phục mợt phần.
3. Kiến nghị
Nhà nước cần nghiên cứu, sớm ban hành những quy trình, quy phạm riêng về khảo sát, thiết kế, thi cơng cho những cơng trình đê, đường, kè, cớng… trên nền đất yếu.
Đới với các tuyến đê có chiều dài lớn phải chia ra nhiều đoạn, bớ trí hớ khoan hợp lý để phản ánh đầy đủ điều kiện làm việc của đất nền phía dưới.
Đới với các tuyến đê đang sử dụng có hiện tượng khơng ởn định cần phải kiểm tra, đánh giá tình hình làm việc của đê, đề ra các biện pháp bảo vệ đê kịp thời hạn chế tới đa những thiệt hại về người và tài sản.
Hiện nay vì lợi ích kinh tế trước mắt, tình trạng xây dựng nhà cửa, đào phá thân đê, phá rừng ngập mặn để nuơi trờng thủy sản đang diễn ra phở biến suớt dọc tuyên đê. Đề nghị các cấp chính quyền cần có biện pháp kiên quyết trong việc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn. Các giải pháp bảo vệ rừng U Minh ứng phĩ với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2002), 14TCN130 - 2002 - Hướng dẫn thiết kế đê
biển, Hà Nội.
2. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2010), Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho chương
trình củng cớ, bảo vệ và nâng cấp đê biển, Hà Nội.
3. Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế và thi cơng nền đắp trên đất yếu, NXB
xây dựng, Hà Nội.
4. DDMFC, Báo cáo hàng năm về thiệt hại do bão, Cục Đê điều.
5. Trần Như Hối (2003), Đê biển Nam Bộ, NXB Nơng nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh.
6. Trần Như Hối (2006), Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp
khoa học cơng nghệ xây dựng hệ thống đê bao bờ bao nhằm phát triển bền
vững vùng ngập lũ ĐBSCL”Viện KHTL Miền Nam, Tp.Hồ Chí Minh.
7. Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá
Lương (2001), Nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam, NXB
Giao thơng vận tải, Tp. Hồ Chí Minh.
8. Phân viện quy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ (2000), Báo cáo chính quy hoạch hệ
thống đê biển và đê cửa sơng ĐBSCL. TP.Hồ Chí Minh.
9. Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải
(1997), Những phương pháp xây dựng cơng trình trên nền đất yếu, NXB Xây dựng (tái bản), Hà Nội.
10.Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2002), Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân
cư trên đất yếu ở ĐBSCL, NXB Nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh.
11.10. Trường Đại học Thủy lợi (2001), Bài giảng thiết kế đê và cơng trình bảo vệ
bờ, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12.Trường Đại học Thủy lợi (2004), Thi cơng các cơng trình Thủy lợi (tập 1+2),
NXB Xây dựng, Hà Nội.
14.Nguyễn Uyên (2005), Xử lý nền đất yếu trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15.Viện khoa học Thủy lợi Miền nam (2006), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học cơng nghệ xây dựng hệ thớng đê bao bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ĐBSCL”, TP.HCM.
Tiếng Anh
16.D.T.Bergardo, A.S.Balasubramaniam, J.C.Chai, M.C.Alfaro (1992),
Improvement Techniques of Soft Round in Subsiding and Lowland
Environment, Asia Institute of Technology Thailand.
17.U.N. (2000), Global Effects induced weather changes, Annual report, United