22. Áp lực của nước ngầm xuất hiện trong khối địa tầng cần phải giải phúng bằng hệ thống thoỏt nước.
2.1. Giám sát công tác khoan nổ
+ Kiểm tra hộ chiếu khoan nổ:
- Hộ chiếu khoan nổ phải phù hợp với điều kiện đất đá
- Phải áp dụng ph−ơng pháp nổ mìn tạo biên để giảm thiểu ảnh h−ởng phá hoại của nổ mìn đến đất đá quanh hầm.
+ Giám sát công tác khoan lỗ mìn:
các vật liệu nổ còn sót lạị
- Kiểm tra vị trí, h−ớng và chiều sâu các lỗ khoan theo đúng hộ chiếu khoan nổ. Không đ−ợc khoan vào các lỗ khoan của chu kỳ tr−ớc còn sót lạị
- Trong khi khoan chú ý kiểm tra điều kiện địa chất tr−ớc g−ơng đào để dự đoán điều kiện địa chất của b−ớc đào tiếp theọ
- Nếu điều kiện địa chất bất lợi nh− đá yếu, nhiều n−ớc… thì cần phải có quyết định kịp thời nh− thay đổi b−ớc đào, chuẩn bị thoát n−ớc…
+ Giám sát quá trình nạp nổ mìn.
- Kiểm tra g−ơng đào và trạng thái của lỗ mìn tr−ớc khi nạp - Thuốc nổ và vật liệu nổ phải đúng hộ chiếụ
- Phải đảm bảo an toàn cho ng−ời và thiết bị máy móc. Tr−ớc khi nổ mìn máy móc phải di chuyển đến khoảng cách an toàn.
- Thông gió sau khi nổ mìn.
+ Đánh giá chất l−ợng công tác khoan nổ mìn sau khi nổ dựa trên cơ sở các chỉ tiêu sau:
- Hệ số đào v−ợt - Hệ số sử dụng lỗ mìn - Kích th−ớc đá sau khi nổ
- Mức độ ảnh h−ởng của nổ mìn đối với khối đá
- Tr−ờng hợp các chỉ tiêu đạt đ−ợc thấp cần tìm hiểu nguyên nhân. Nếu cần thiết có thể yêu cầu nhà thầu thay đổi hộ chiếu khoan nổ cho phù hợp.