Nội dung bố trí tổng thể một cơng trình trạm bơm bao gồm các phần việc sau:
I. Chọn tuyến cơng trình
Dựa vào bản đồ địa hình và nhiệm vụ của trạm bơm mà vạch ra một số tuyến cơng trình, so sánh và chọn ra một số tuyến cĩ lợi nhất. Đối với trạm bơm t−ới, tuyến cơng trình cĩ lợi nhất sẽ là:
- H−ớng lấy n−ớc thuận,
- ổn định về mặt xĩi lở, bồi lắng
- Khống chế diện tích t−ới lớn nhất và khối l−ợng đào đắp ít nhất.
II. Chọn vị trí nhà máy:
ở các vùng đồng bằng n−ớc ta, sơng th−ờng cĩ đê bao. Trạm bơm lấy n−ớc từ các sơng đĩ cĩ thể bố trí ở ngồi đê hoặc trong đê. Tr−ờng hợp nguồn n−ớc là các sơng khác, ở trung du, ở miền núi, hoặc sơng khơng cĩ đê bao thì cần phải phân tích kỹ càng, so sánh lợi hại ở các ph−ơng án để chọn một vị trí thích hợp nhằm phát huy hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo an tồn cho nhà máy trong mùa m−a lũ.
Sau khi đã quyết định vị trí đặt trạm cịn phải xác định cụ thể nhà máy nằm ở vị trí nào trên tuyến cơng trình. Khi định vị trí nhà máy phải dựa vào tài liệu địa chất, mặt bằng khu vực, đ−ờng giao thơng ra vào nhà máy, vị trí đặt trạm biến áp, gian điện, gian sửa chữa, nhà quản lý, mặt bằng thi cơng...
Trong đồ án mơn học này ta cĩ thể dựa vào một số yêu cầu sau:
1) Đảm bảo chống lũ cho động cơ. Để đảm bảo sàn động cơ (đối với nhà máy bơm trục đứng) hoặc sàn nhà máy (đối với nhà máy lắp máy bơm trục ngang kiểu mĩng tách rời) khơng bị ngập lụt trong mùa m−a lũ thì cao trình sàn động cơ hoặc nền nhà phải cao hơn mực n−ớc lũ từ 0,5m trở lên.
2) Để việc vận chuyển giao thơng dễ dàng, giảm khối l−ợng đào đắp và để lợi dụng thơng giĩ tự nhiên thì cao trình sàn động cơ (nền nhà) phải cao hơn mặt đất tự nhiên từ 0,2 - 0,3m.
Dựa vào 2 yêu cầu cơ bản trên, đối chiếu cao trình mực n−ớc lũ lớn nhất ở sơng (ứng với tần suất kiểm tra p =1%) với cao trình mặt đất tự nhiên để quyết định vị trí nhà máy.
III. Xác định vị trí bể tháo
Để t−ới tự chảy cho tồn khu vực, bể tháo phải đảm bảo đ−ợc mực n−ớc yêu cầu ở đầu kênh t−ới khi máy bơm làm việc với l−u l−ợng thiết kế, ngồi ra nên bố trí bể tháo trên đất nguyên thổ, khối l−ợng đào đắp tận l−ợng ít nhất, chiều dài ống đẩy ngắn nhất. Dựa vào các yêu cầu trên đối chiếu cao trình mực n−ớc yêu cầu đầu kênh t−ới với cao trình mặt đất tự nhiên để định vị trí bể tháo.
Đối với trạm bơm cĩ cột n−ớc thấp (H < 6 ∼ 7m) cĩ thể bố trí tháo sát nhà máy (liền phần sau). Sau khi xác định đ−ợc vị trí của từng cơng trình tiến hành vẽ sơ đồ bố trí tổng thể cơng trình đầu mối của trạm bơm nh− hình 4-1. Bản vẽ bố trí tổng thể thể hiện tồn bộ các cơng trình lấy n−ớc, kênh dẫn, bể hút nhà máy, bể tháo, trạm biến áp, các đ−ờng giao thơng ra vào nhà máy.
Hình 4-1: Sơ đồ bố trí tổng thể cơng trình đầu mối một trạm bơm t−ới.
Hình phía trên: Trạm bơm đặt trong đê. Bể tháo xa nhμ máy. Hình phía d−ới: Trạm bơm đặt ngoμi đê vμ bố trí liền toμn bộ
1- Sơng. 2 - Cống d−ới đê. 3 - Kênh dẫn. 4- Bể hút. 5- Nhμ máy. 6- ống đẩy. 7- Bể tháo. 8- Kênh tháo.