0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

C # REDEFINE ( ) (2000);

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY KHOAN BẰNG VI TÍNH (Trang 48 -48 )

V ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ BƯỚC

2. Đặc tính động của động cơ bước:

C # REDEFINE ( ) (2000);

# REDEFINE ( ) (2000); - - - -- - - # REDEFINE *( ) (3000); Lệnh # REDEFINE ( ) (2000); - - - -- - -

# REDEFINE sẻ thay thế định nghĩa trước đĩ

7. Lệnh #START

- Ý nghĩa : Bắt đầu thực hiện chương trình - Cú pháp : # START

- Ứng dụng : Lệnh Start sẽ lập tức thực hiện chương trình vừa được nạp vào máy và phải chấm dứt bằng lệnh ‚stop‛, trong trường hợp khơng nạp dữ lệu mới thì lệnh này sẽ thực hiện dử lệu cĩ sẵn trước đĩ trong Card giao tiếp.

8. Lệnh #Ref-speed

- Ý nghĩa : Đặt tốc độ chuẩn

- Cú pháp : #Ref-speed [speed-x], [speed-y], sped-z]; - Ứng dụng : Tốc độ chuẩn sẽ khơng được tự động xác định sau khi mở máy trừ trường hợp cĩ pin backup. Do đĩ, phải dùng lệnh #Ref-speed để đạt tốc độ.

- Ứng dụng [speed-x] Tốc độ chuẩn của trục x [speed-y] Tốc độ chuẩn của trục y

[speed-z] Tốc độ chuẩn của trục z Tốc độ phải được đặt trong phạm vi cho phép.  Ví dụ:

#Ref-speed 2000, 2000, 2000; 9. Lệnh Include

- Ý nghĩa : Nhập tọa độ.

- Cú pháp : #Include <[ tên tập tin]>;

- Ứng dụng : PAL-PC cĩ khả năng sử dụng các đoạn chương trình trong nhiều chương trình. Cĩ nghĩa là cĩ thể tạo đoạn chương trình trong một tập tin hoặc dùng lệnh sao chép khối từ một chương trình vào một tập tin.

Giải Thích

C

Ví dụ:

#Include <c:\ michael\ editor\ incl.tst>;

Lệnh sẽ nhập tập tin incl.tst cĩ trong đường dẫn vào chương trình; tên tập tin được đặt trong hai hoặc nhọn.

Nếu tập tin khơng tồn tại, chương trình dịch sẽ hiển thị thơng báo, tất cả các dịng lệnh trong tập tin được đặt.

Tại ví trí của lệnh #include.

10. Lệnh {and}

- Ý nghĩa : Nhập lời bình - Cú pháp : {[lời bình]}

- Ứng dụng : Lời bình cĩ thể đặt tại vị trí trong chương trình trong hai đầu { }

Giải Thích

[Lời bình ] : Lơiø bình được dùng để làm rõ nghĩa các dịng lệnh hoặc một đoạn chương trình.

11. Lệnh #GN

- Ý nghĩa : Xác định số hiệu của máy - Cú pháp : #GN [số hiệu]

- Ứng dụng : Lệnh #GN báo cho chương trình dịch số hiệu của máy được nối đến card giao tiếp, lệnh này chỉ cĩ hiệu lực card cĩ version từ 3.0 trở lên.

Giải Thích

[số hiệu ] : Số hiệu của máy  Ví dụ:

. . .

#GN1 {Card giao tiếp được lập trình với máy số 1}. . . . . . .

#GN2 {Card giao tiếp được lập trình với máy số 2} . . . .. . . .

12. Lệnh #speed

- Ý nghĩa : Tốc độ trong mơ thức hội thoại

- Cú pháp : #Speed [speed-x], [speed-y], speed-z]; - Ứng dụng : Một vài chức năng trong mơ thức teach-in

thực hiện trực tiếp với các vị trí đã được định nghĩa trên máy (ví dụ: điểm 0 của chi tiết gia cơng), tốc độ làm việc trong trường hợp này cĩ thể được xác định bằng lệnh #speed.

Ví dụ:

C

#speed 2000, 7000; {Tốc độ trục x và y}

Đơn vị của tốc độ là số bước/giây, các giá trị này khơng được xử dụng khi trở về chương trình NC mà chúng chỉ cĩ hiệu lực trong mơ thức teach-in.

13. Lệnh #Limits

- Ýù nghĩa : Đặt giới hạn trong Teach-in

- Cú pháp : # Limits [x-limits], [y-limits], [z-limits]; - Ứng dụng : Cho biết phạm vi cho phép tơi đa của máy

trong chế độ Teach-in.

Giải Thích

[x-limits], Giới hạn của trục x [y-limits], Giới hạn của trục y [z-limits], Giới hạn của trục z  Ví dụ 1:

#limits 200, 300, 80;

Lệnh trên cho biết vùng giới hạn trong mơ thức Teach-in là 200nn x 300mm x 80mm.

Ví dụ 2:

#Units zoll/10; #Elev 4, 4, 2;

#Limits 100, 100, 10;

Các trị số cho biết vùng giới hạn Teach-in được sử dụng nhằm mục đích hạn chế khả năng rơi vào vùng giới hạn của máy.

14. Lệnh #null

- Ý nghĩa : Xác định điểm 0 của chi tiết trong Teach- in.

- Cú pháp : #null [null-x], null-y], [null-z];

- Ứng dụng : Dùng để đặt điểm 0 (vị trí ban đầu) của chi tiết trong mơ thức Teach-in.

Giải Thích

[ null-x] Điểm 0 của trục x [ null-y] Điểm 0 của trục y [ null-z] Điểm 0 của trục z

Các giá trị này cĩ thhể chỉ cần định nghĩa một lần trong mỗi chương trình NC và khơng cần phải định nghĩa lại.

Ví dụ:

#null 50, 50, 10;

C

Trong chương trình NC, vị trí diểm 0 của chi tiết cũng được xác định bằng lệnh ‚null‛.

C Chương II Chương II TẬP LỆNH SƠ LƯỢC 1. Tập lệnh 2. Lệnh ‚Label‛ 3. Lệnh ‚move‛ 4. Lệnh ‚moveto‛ 5. Lệnh ‚movep‛ 6. Lệnh ‚Send‛ 7. Lệnh ‚wait‛ 8. Lệnh ‚loop‛ 9. Lệnh ‚port‛ và ‚pulse‛ 10. Lệnh ‚reference‛ 11. Lệnh ‚tell‛ 12. Lệnh ‚Stop‛ 13. Lệnh ‚line‛ 14. Lệnh ‚repeat . . .until‛ 15. Lệnh ‚go to‛ 16. Lệnh ‚null‛ 17. Lệnh ‚on-key‛ 18. Lệnh ‚on-port‛ 19. Lệnh ‚st-port‛

C

SƠ LƯỢC

Phần chương trình chứa các lệnh điều khiển sẽ được chuyển vào card giao tiếp và lưu trữ tại đây.

Với chương trình quá lớn cĩ thể vượt quá dung lượng của card giao tiếp, trong trường hợp này phải giải quyết bằng cách chia quá trình thực hiện thành nhiều bước, sau đĩ nạp vào card và thực hiện tuần tự.

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY KHOAN BẰNG VI TÍNH (Trang 48 -48 )

×