I Hoạtđộng dạy học: 1.ổn định tổ chức : (1’)

Một phần của tài liệu TOAN 7 HINH HOC C III (Trang 32 - 34)

2.Kiểm tra bài cũ :( 7’)

* Phát biểu định lí Pytago và định lí Pytago đảo?

* Cho tam giác ABC vuơng cân tại A cĩ BC = 12cm. Tính AB, AC ?

3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Giới thiệu :

* Tiến trình tiết dạy :

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập Bài 59 sgk : Gv: Treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn h.134 Gv: ABCD là hình gì? , ABC ADC ∆ ∆ là các tam giác gì?

AC là cạnh gì của tam giác ADC? => Để tính cạnh AC ta cần dựa vào đâu?

Gọi 1 hs lên bảng tính AC.

Hs: Đọc đề 59 sgk

Hs: ABCD là hình chữ nhật - ∆ABC vuơng atị B

- ∆ADC vuơng tại D

- AC là cạnh huyền của ∆ADC

Hs: Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuơng ADC:

AC2 = AD2 + DC2 = 482 + 362 = 3600

Bài 59 sgk :

TỔ : TỐN – LÝ 32 GV: ĐẶNG THỊ HỒNG NGA

Bài 60 sgk :

Cho ∆ABC nhọn, kẻ AHBC

(H ∈BC) cho AB = 13cm, AH =

12cm.Tính AC, BC?

Gợi ý: Tam giác nhọn là tam giác như thế nào?

=> Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Tính AC dựa vào tam giác nào? Tính BC dựa vào đâu?

Gọi 2 hs lên bảng trình bày

Vậy BC = ?

Bài 61 sgk :

Gv: Treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn bài 61 (hình 135 sgk)

Gv: hướng dẫn hs điền 3 đỉnh H, I, K vào 3 đỉnh cịn lại của hình chữ nhật lớn

 Cho hs tính HC, HB, BI, AI,

AK, CK

 Nhận xét các ∆HBC IBA,∆ , (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KAC

Gv: Aùp dụng định lí Pytago cho

, ,

HBC IBA

∆ ∆ ∆KAC => AB, AC,

BC

Gv cho hs thảo luận nhĩm

=> AC = 60cm Hs: Đọc đề

Hs: Tam giác nhọn là tam giác cĩ 3 gĩc nhọn Hs vẽ hình A B H C 12 13 16 ? ?

Hs: Tính AC dựa vào ∆AHC

Tính BC dựa vào ∆AHB=> BH => BC

Hs 1: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHC ta cĩ:

AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162

= 144 + 256 = 400 => AC = 20 (cm)

Hs 2: Aùp dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta cĩ:

AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 169 - 144= 25 => AC = 5 (cm) Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm)

Hs: Điền theo hướng dẫn của gv

Hs: HC = 5đv, HB = 3đv, BI = 1đv, Ai = 2đv, AK = 3đv, CK = 4đv.

* Aùp dụng định lí Pytago cho tam giác vuơng HBC

Ta cĩ: BC2 = CH2 + HB2 = 52 + 32 = 34

Bài 60 sgk :

TRƯỜNG THCS HOAØI TÂN   Năm học: 2008 - 2009 => BC = 34 đv * ∆IBA I($ =900)⇒AB= 5 đv * ∆KAC K(µ =900)⇒AC=5 đv 4. Hướng dẫn về nhà: () + Nắm vững các định lí đã học + Xem phần cĩ thể em chưa biết

+ Bài 62 (đố) ta cần tính OA, OB, OC, OD => So sánh độ dài các đoạn thẳng trên với 9cm Nếu các đoạn thẳng đĩ lớn hơn 9cm thì khơng thể, cịn ngược lại thì cĩ thể.

+ Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng’’ (ơn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuơng)

IV Rút kinh nghiệm- bổ sung:.

Thống kê chất lượng:

* Nhận xét:

………

IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TỔ : TỐN – LÝ 34 GV: ĐẶNG THỊ HỒNG NGA

Một phần của tài liệu TOAN 7 HINH HOC C III (Trang 32 - 34)