B. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
Câu 28.3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các phân tử có khoảng cach. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 28.4: Câu nào sau đay nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của phân tử càng cao. D. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm.
Mức độ hiểu:
Câu 28.5: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
Câu 28.6: Theo quan điểm chất khí thì không khí mà chúng ta đang hít thở là
A. khi lý tưởng. B. gần là khí lý tưởng. C. khí thực. D. khí ôxi.
Câu 28.7: Nhận xét nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể.
Câu 28.8: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của các phân tử càng cao. D. Các phân tử chuyển động hỗn loạn.
Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ - Mariốt
Mức độ nhận biết:
Câu 29.1: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt.
Câu 29.2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của
một lượng khí?
A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
Câu 29.3: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 29.4: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi – lơ. Mariốt?
A. p1V2 =p2V1. B. =V V p hằng số. C. pV =hằng số. D. = p V hằng số. Mức độ hiểu:
Câu 29.5: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi- lơ - Mariốt.
A. p ~ 1/V. B. V ~ 1/p. C.V ~ p. D. p1V1 = p2V2.