A. Phơng án cơ bản.Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV nêu mục tiêu của bài học nh SGK.
Hoạt động 2: I. Kiến thức cần nhớ:
GV kẻ bảng nh SGK, yêu cầu HS lên bảng điền nội dung thích hợp vào chỗ trống. HS lên bảng trình bày .
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh và gọi tiếp HS lên bảng viết các phơng trình hóa học minh họa
Viết các phơng trình hóa học của phản ứng để minh họa: 1) CH4 + Cl2 →as CH3Cl +HCl 2) C2H4 + Br2 → CH2Br – CH2Br 3) CH≡CH + Br2 →BrCH = CHBr BrCH = CHBr + Br2 →Br2CH – CHBr2 4) C6H6 + Br2 →Fe,t0 C6H5Br + HBr C6H6 + 3H2 →Ni,t0 C6H12 II. Bài tập.
GV gọi HS lên chữa bài tập 1) Viết CTCT đầy đủ và thu gọn C3H8: CH3 – CH2 – CH3
C3H6: có 2 công thức CH2= CH – CH3; Và CH2 CH2
C3H4 có 3 công thức: CH≡ C – CH3; CH2=C=CH2 Và
CH2
CHCH CH
2) Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 khí còn lại là CH4 3) nBr2 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 1 mol 1 mol 0,01 0,01 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br2 C6H6 + Br2 →Fe,t0 C6H5Br + HBr 4) nCO2 = 0,2 44 8 , 8 = (mol) nH2 O = 0,3 18 4 , 5 = ( mol) mC = 0,2 . 12 =2,4 (g); mH = 0,3. 2 = 0,6 9g) a, mA = mH + mC → A chỉ có 2 nguyên tố: C, H có công thức : CxHy = : 12 C m 1 H m = 212,4 : 01,6 = 1: 3 b, Công thức có dạng: (CH3)n vì MA < 40 → 15n < 40 → n = 1 vô lý, → n = 2 → Công thức là: C2H6
c, A không làm mất màu dung dịch brom. d, Phản ứng của C2H6 với Cl2
C2H6 + Cl2 →as C2H5Cl
Hoạt đông 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ
1 T R ù N G H ợ P 2 E T I L E N 3 Đ ấ T Đ è N 4 C R A C K I N H 5 B R O M 6 C H á Y 7 A X E T I L E N 8 C ộ N G 9 B E N Z E N 10 O X I 11 M E T A N
2. Tên gọi của chất hữu cơ trong công thức cấu tạo có 2 C, 1 liên kết đôi. 3. Tên gọi hợp chất mà dân gian hay dùng để điều chế axetilen.
4. Hoạt động của thầy và trò dùng để điều chế dầu nặng thành xăng. 5. Chất mà cả etilen, axetilen, cùng làm mất màu dung dịch của chất đó.
6, Tất cả các hiđrocacbon đều tham gia phản ứng này, sản phẩm tạo thành là CO2 và H2O.
7. Tên gọi của hợp chất hữu cơ trong công thức cấu tạo 1 liên kết ba 8. Phản ứng chỉ xảy ra ở hợp chất hữu cơ có liên kết đôi hoặc liên kết ba.
9. Tên gọi của hợp chất hữu cơ trong công thức mạch vòng gồm 6 nguyên tố cacbon. 10. Khí nào chiếm 20% thành phần của không khí.
11. Tên gọi của ankan trong công thức chỉ có 1 C. Tên hàng dọc là: hiđrocacbon
Bài luyện tập hóa 8:
Bài luyện tập 7
A/ Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy I. Mục tiêu bài dạy
- Học sinh đợc củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm về: Thành phần hoá học của nớc, các tính chất hoá học của nớc. Hs hiểu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên các loại hợp chất axit, bazơ, muối. Củng cố cách tính theo CTHH và phơng trình hoá học.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, đọc và viết CTHH, viết phơng trình phản ứng.
II. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
B. Phần thể hiện trên lớpI, Kiểm tra bài cũ I, Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
* Vào bài: Bài hôm nay giúp các em nhớ lại và nắm vững thành phần hoá học của nớc, tính chất hoá học của nớc. Định nghĩa, công thức, phân loại, tên gọi của axit, bazơ,muối.
* Nội dung:
Phơng pháp Hoạt động của thầy và trò
Gv cho học sinh làm việc cá nhân, hoặc thảo luận trong 7 phút, nghiên cứu lại những nội dung Gv đề ra.
Gọi lần lợt 3 học sinh lên bảng báo cáo