Nguyên nhân của Frame Relay: Bất chấp đường truyền tốc độ cao, chuyển mạch gĩi X.25 rất chậm trong việc thực thi và kết nối. Mạch chuyển mạch chỉ tương thích với các thiết bị đầu cuối với cùng một tốc độ truyền và cùng một lưu lượng data với băng thơng khơng đổi.Nĩi cách khác đây chính là sự lãng phí về tài nguyên.
Cịn nếu chúng ta thiết kết mạch kết nối là một đồ thị đầy đủ thì chi phí rất lớn. Trên đây chính là những khuyết điểm, vì vậy chúng ta cần phải cĩ một kỹ thuật chuyển mạch sau cho nĩ cĩ thể cung cấp độ rộng băng thơng theo yêu cầu (Bandwidth on Demand).
Lưu lại thời gian xử lý của những đoạn dữ liệu riêng biệt để cĩ thể thực hiện được nếu đường truyền chất lượng cao và sửa chửa lổi cĩ thể thực hiện thực hiện tốt cho các thiết bị đầu cuối.
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
27
Data Communication – Edit by.Lê Đắc Nhường 2.2.2 Frame Relay
Đặt tính của Frame Relay: Sự khác biệt giữa X.25 protocol và Frame Relay là ở lớp 1, 2 của OSI (Open System Interconnect).
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
2.2.2 Frame Relay
Lớp vật lý dùng để xác định về mặt cơ học, điện tử, và các giá trị tốn tử. Hiện nay tốc độ data 1,5 Mbit/sec (T1) và 2 Mbit/sec (E1) được sử dụng cho mạng FR.
Lớp 2 chỉ dùng cho việc phát hiện lỗi mà khơng làm gì khác.
Tĩm lại: FR là dịch vụ kết nối cĩ hướng với việc phân kênh tĩnh ở cấp
Network - Nework hay User- Network. Vì vậy với một đường truyền cĩ thể vài kết nối ảo tới các đích đến khách nhau trong cùng một thời gian.
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
29
Data Communication – Edit by.Lê Đắc Nhường 2.2.2 Frame Relay
Trái ngược với X.25, kết nối ảo được thực hiện ở lớp 2. Kết nối ảo cĩ thể chia ra làm 2 loại:
Tạm thời: SVC (Switched Virtual Connection) thuê bao cĩ thể khởi tạo hay xĩa bỏ kết nối.
Lâu dài: PVC (Permanent Virtual Connection) thuê bao khơng thể khởi tạo hay xĩa bỏ kết nối.
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
2.2.2 Frame Relay
Chuyển mạch gĩi trong mạng nội bộ (Local Network):
Thơng thường mạng LAN sử dụng chuyển mạch gĩi. Tất cả các thiết bị giao tiếp giống nhau và sử dụng cùng một phương thức (Method) để truy xuất trong mạng LAN.
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
31
Data Communication – Edit by.Lê Đắc Nhường 2.2.2 Frame Relay
Chuyển mạch gĩi trong mạng nội bộ (Local Network):
Mỗi một thiết bị đều cĩ một địa chỉ riêng biệt.
Khi thơng tin chuyển từ thiết bị đầu cuối này sang thiết bị đầu cuối khác thì nĩ phải được đĩng gĩi và xử lý. Mỗi một gĩi sẽ chứa địa chỉ nguồn và địa chỉ đích ở phần header
Gĩi sau khi tạo xong sẽ được phát lên mạng LAN. Các thiết bị đầu cuối sẽ so trùng địa chỉ của gĩi và địa chỉ đích của gĩi với địa chỉ hiện hành của thiết bị. Nếu đúng thì lấy gĩi đĩ.
Các dịch vụ mà thơng tin phát lên mạng khơng cĩ thiết lập độ ưu tiên kết nối được gọi là CLS (Connectionless Service).
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
2.2.2 Frame Relay
Chuyển mạch gĩi trong mạng nội bộ (Local Network):
Các mạng LAN cĩ thể kết nối với nhau thơng qua các router và cầu để cĩ được mạng WAN.
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM
33
Data Communication – Edit by.Lê Đắc Nhường 2.3 ATM (Ansynchronous Transfer Mode)
Bằng cách sử dụng mạch phân kênh thời gian bất đồng bộ, các message được phân ra thành từng khối (cell, packet). Các cell phải được gán cho một vị trí cố định trên đường truyền. Và bất kể đĩ là dịch vụ gì thì các cell cĩ cùng kích thước bao gồm header và data
Nhuongld@yahoo.com
Truyền số liệu. Chuyên đề: Cơng nghệ ATM