Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng PR Chương 2 Bộ máy tổ chức và tư vấn của hoạt động PR (Trang 36)

 Người quản lý phòng PR có thể được gọi bằng nhiều chức danh khác nhau như:

• “Giám đốc công vụ” (director of public affairs) • “Giám đốc giao tế” (communication manager) • “Chuyên viên PR và quảng cáo” (advertising and

public relations officer) • PR manager

37 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong

doanh nghiệp

 Trách nhiệm của PR manager

• Xác định mục tiêu cho hoạt động PR

• Ước tính thời gian và nguồn lực cần thiết

• Xác định thứ tự ưu tiên trong việc lựa chọn nhóm công chúng, phương tiện truyền thông để tiếp cận họ, thời điểm tiến hành, bố trí nhân sự và những nguồn tài nguyên khác một cách tốt nhất.

• Quyết định tính khả thi của việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong giới hạn của nguồn ngân sách, đội ngũ nhân viên và công cụ sẵn có.

38 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong

doanh nghiệp

 Trách nhiệm của PR manager

• Thiết lập và duy trì một hình ảnh đúng đắn về tổ chức, chính sách, sản phẩm, dịch vụ và nhân sự của tổ chức.

• Giám sát ý kiến bên ngoài tổ chức và báo cáo với ban lãnh đạo.

• Tư vấn cho ban lãnh đạo các vấn đề về giao tiếp, giải pháp và kỹ thuật.

• Thông tin cho công chúng về các chính sách, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ và nhân sự của tổ chức để đạt được sự hiểu biết tường tận nhất của công chúng về tổ chức

39 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong 6. Nhà quản lý PR (PR manager) trong

doanh nghiệp

 Yêu cầu với nhà quản lý PR

• Am hiểu chuyên môn, được lãnh đạo tín nhiệm

• Cần có thẩm quyền và sự đánh giá đúng mực từ BGĐ công ty

• Thiết lập kênh thông tin nội bộ với các phòng ban chức năng nhằm có được sự tin tưởng của mọi người

• Thiết lập và thường xuyên duy trì các kênh thông tin truyền thông với bên ngoài

• Chủ động trong việc lên kế hoạch phòng ngừa khủng hoảng

• Duy trì thông tin liên lạc đầy đủ với Ban lãnh đạo Công ty về các hoạt động liên quan của công ty hay tham gia các cuộc họp của BGĐ

40 7. Các tiêu chuẩn đạo đức 7. Các tiêu chuẩn đạo đức

 Luôn luôn trung thực

 Đạo đức kinh doanh trên nền tảng đạo đức cá nhân và xã hội

 Tôn trọng uy tín và vị thế của đối thủ

 Phát triển sự tin cậy bằng cách tập trung vào những vấn đề căn bản

 Đưa ra mọi mặt của vấn đề

 Phấn đấu vì sự cân bằng giữa trung thành với tổ chức và trách nhiệm với cộng đồng

 Không hy sinh lợi ích dài hạn vì mục tiêu trước mắt

41 7. Các tiêu chuẩn đạo đức 7. Các tiêu chuẩn đạo đức

Nguyên tắc đạo đức Nói sự thật Quản lý hướng tới tương lai Triển khai hđ PR với phương châm:

sự sống của công ty phụ thuộc vào

PR Lời nói được Lời nói được

Một phần của tài liệu Bài giảng PR Chương 2 Bộ máy tổ chức và tư vấn của hoạt động PR (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)