Nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm +

Một phần của tài liệu On tap LS 12 (Trang 26 - 37)

lên khởi nghĩa giành chính quyền. Đến cuối tháng 8/1945, chính quyền cách mạng đã đợc thành lập trong cả nớc. Bộ máy nhà nớc đế quốc phong kiến tan rã, nhanh chóng đầu hàng cách mạng, vua Bảo Đại thoái vị, nộp ấn kiếm cho chính quyền cách mạng. Nh vậy là Cách mạng tháng Tám đã thành công trong toàn quốc tơng đối nhanh và ít đổ máu.

- ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.+ +

ý nghĩa:

Đối với lịch sử dân tộc: Đây là một biến cố vĩ đại, đã phá tan xiềng xích nô lệ của Nhật – Pháp và lật nhào cả ngai vàng phong kiến. Nớc ta trở thành một nớc độc lập, nhân dân ta từ địa vị nô lệ lên địa vị làm chủ nớc nhà.

ý nghĩa quốc tế: Đây là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nh- ợc tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc, thực dân. Đồng thời, nó củng cố mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa trên thế giới, nhất là ở châu á và châu Phi.

+ Bài học kinh nghiệm

*Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, tập hợp mọi lực lợng trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi dựa trên cơ sở công nông liên minh.

*Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch, tập trung mũi nhọn cách mạng vào kẻ thù cụ thể trớc mắt.

*Thấu suốt t tởng cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, kết hợp khởi nghĩa ở nông thôn với khởi nghĩa ở thành thị để giành chính quyền.

*Tích cực chuẩn bị, chới lấy thời cơ, dũng cảm phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền.

b) Sự ra đời của n ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà và ý nghĩa lịch sử:

- Trong cao trào kháng Nhật cứu nớc, khu giải phóng Việt Nam đã đợc thành lập, bao gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang và Thái Nguyên. Uỷ ban lâm thời khu giải phóng đã thi hành 10 chính sách lớn của Việt Minh nhằm đa lại quyền lợi cho nhân dân... Đó chính là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sau này. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, 2/9/1945, Chính phủ trung ơng lâm thời ra mắt quốc dân ở thủ đô Hà Nội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trớc quốc dân và thế giới n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra đời.

- Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời là một biến cố lịch sử vĩ đại của dân tộc, nó là sự phủ định chế độ áp bức, bóc lột của bọn phong kiến, đế quốc; đa nớc ta vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Đồng thời, sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới, nhất là châu á và châu Phi.

Câu 13: Nét hính về tình hình nớc ta năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám (những thuận

lợi, khó khăn trong đối nội, đối ngoại). Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân ta giải quyết các khó khăn ấy nh thế nào để bảo vệ độc lập dân tộc, giữa vững và củng cố chính quyền nhân dân?

Gợi ý những nội dung cần trả lời:

- Thuận lợi.

+ Thế giới: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ...hệ thốngcác nớc t bản (trừ đế quốc Mĩ giàu lên) đã suy yếu nhiều. Lực lợng so sánh giữa cách mạng và phản cách mạng có lợi cho ta.

+ Trong nớc: Nhân dân ta đang đà phấn khởi, tin tởng ở sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh nên sẵn sàng chiến đấu, quyết tâm bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám.

- Khó khăn:

+ Về đối nội.

Nạn đói xảy ra cuối năm 1944 đầu năm 1945 vẫn còn nghiêm trọng, vụ mùa 1945 không tốt, gạo miền Nam không ra đợc. Nạn đói vẫn đe doạ. Nạn lụt 8/1945 -> 50%diện tích không cấy cày đợc.

Nạn dốt: 95% dân số mù chữ (do chính sách ngu dân của đế quốc, phong kiến) đây là một hạn chế lớn về quyền làm chủ đất nớc của ngời dân một nớc độc lập.

Ngân quỹ Nhà nớc trống rỗng (Chỉ có 1.230.000 đồng) lạm phát tăng, giá sinh hoạt đăt đỏ do cha kiểm soát đợc ngân hàng.

+ Về đối ngoại

Miền Bắc: 20 vạn quân Tởng kéo vào, gây khó khăn nhiều mặt cho ta.

Miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh kéo vào giải giáp quân Nhật và dung túng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta.

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp xâm lợc nớc ta lần thứ hai

b) Giải quyết các khó khăn.

- Nạn đói: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân “nhờng cơm sẻ áo”, khắp nơi đều tổ chức “hũ gạo tiết kiệm”; mặt khác, Ngời còn kêu gọi nhân dân đẩy mạnh sản xuất. Vì vậy, chỉ trong thời gian ngắn, ta đã đẩy lùi đợc nạn đói.

- Nạn dốt: Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ, kêu gọi toàndân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ. Phong trào diễn ra rất sôi nổi. Kết quả, đến tháng 3 /1946, riêng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã có 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên. Các trờng tiểu học và trung học phát triển, bớc đầu có sửa đổi nội dung và phơng pháp theo tinh thần dân tộc, dân chủ.

- Bớc đầu xây dựng nền móng chế độ mới. (Nhiệm vụ trung tâm là giữ vững chính quyền

cách mạng, điều cơ bản và quyết định nhất là xây dựng, củng cố lực lợng cách mạng).

+ Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức – Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp theo lối phổ thông đầu phiếu.

Thắng lợi rực rỡ của Tổng tuyển cử và bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp đã có ý nghĩa chính trị to lớn trong việc củng cố khối đoàn kết toàn dân xung quanh Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc.

+ Bớc đầu cải cách kinh tế – xã hội mang lại quyền lợi cho nhân dân: giảm tô 25%, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ những thứ thuế bất công, thi hành chế độ ngày làm 8 giờ.

- Chống thù trong giặc ngoài.

+ Đêm 22 rạng 23/9/1945, đợc sự giúp sức cuả quân Anh, thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta. Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh địch bằng mọi thứ vũ khí và bằng mọi phơng pháp. Đồng bào miền Bắc và miền Trung hởng ứng lời kêu gọi của

Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dồn sức ngời, sức của ủng hộ cuộc kháng chiến của đồng bào miền Nam.

+ Sách lợc của ta đối với Pháp và Tởng trớc và sau 6/3/1946:

Trớc 6/3/1946, hoà hoãn với Tởng (nhân nhợng cho Tởng một số quyền lợi kinh tế, nh cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, đồng ý cho bọn Việt gian (Việt quốc, Việt cách) tay sai cuả Tởng 70 ghế trong Quốc hội...); tập trung đánh Pháp (từ 23/9/1945).

Sau 6/3/1946, hoà hoãn với Pháp (kí Hiệp định sơ bộ 6/ 3/1946 và Tạm ớc 14/9/1946); đuổi Tởng và bè lũ tay sai ra khỏi miền Bắc – tranh thủ thời gian chuẩn bị lợc lợng đối phó lâu dài với âm mu xâm lợc của Pháp.

Việc kí các hiệp định, tạm ớc trên chứng tỏ Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những chủ trơng sáng suốt, tài tình, đa nhân dân ta vợt qua những thử thách to lớn lúc đó (cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phơng pháp, biết lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, không cho chúng tập trung lực lợc chống phá ta...), sẵn sàng bớc vào cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp.

Câu 14: Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống Pháp? Nội dung cơ bản của lời kêu

gọi toàn quốc kháng chiến, bản chỉ thị “toàn dân kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

Gợi ý những nội dung cần trả lời:

1. Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến chống Pháp: - Ta:

+ Nghiêm chỉnh chấp hành hiệp định sơ bộ, tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lợng.

+ 10/1946: Quốc hội ban hành Hiến pháp đầu tiên, là cơ sở Pháp lí để đấu tranh với địch.

- Pháp:

+ Ngày càng tìm cách gây hấn và khiêu khích ta: + 27/11/1946: Pháp chiếm Hải Phòng.

+ 17/12/1946: Pháp bắn vào khu phố Hàng Bún, chiếm Bộ Tài chính, Bộ Giao thông tại Hà Nội.

Trớc hành động xâm lợc đó, Đảng và Hồ chủ tịch quyết định phát động cuộc kháng chiến

toàn quốc. Đêm 19/12/1946: Hồ chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:Chúng ta

muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng. Nhng chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết cớp nớc ta 1 lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ!”.

2. Nội dung cơ bản của “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” , bản chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến ” và tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi ” .

Sau lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, ngày 22/12/1946, Ban thờng vụ TW ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và sau đó Trờng Chinh viết tác phảm “kháng chiến nhất định thắng lợi”.

Cả 3 văn kiện trên đã nêu và giải thích rõ đờng lối kháng chiến chống Pháp là: Toàn dân - Toàn diện - Lâu dài - Tự lực cánh sinh.

+ Toàn dân: Đây là cuộc kháng chiến của toàn dân, cả nớc sẽ là chiến trờng, toàn dân sẽ là chiến sĩ phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.

+ Toàn diện: Ta sẽ vận động sức lực của toàn dân, vì thế chúng ta sẽ đánh Pháp trên tất cả các mặt, từ quân sự, chính trị đến kinh tế, văn hoá, giáo dục.

+Lâu dài: Vì bọn xâm lợc lúc nào cũng muốn thắng nhanh, vì thế muốn đánh bại chiến lợc của chúng, ta phải đánh lâu dài. Cuộc chiến kéo dài, địch sẽ yếu đi, ta có điều kiện thời gian để xây dựng, củng cố lực lợng và giành thắng lợi.

+ Tự lực cánh sinh: Đây là cuộc kháng chiến dân tộc, ta phải dựa vào sức mình là chính nhng sự giúp đỡ của bên ngoài cũng là yếu tố quan trọng.

Câu 15: Những chiến thắng lớn: Chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) Chiến thắng Biên giới

(Thu đông 1950), và Chiến thắng đông xuân 1953 - 1954 mà đỉnh cao là Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Qua từng chiến thắng nêu lên âm mu địch chủ trơng kế hoạch của ta, diễn biến kết quả và ý nghĩa lịch sử của từng chiến thắng.

Gợi ý những nội dung chính cần trả lời: 1) Chiến thắng Việt Bắc (thu đông 1947)

- Âm m u của địch :

+ Dùng lực lợng quân sự lớn tấn công lên Việt Bắc nhằm phá tan cơ quan đầu não

kháng chiến, tiêu diệt phần lớn bộ đội chủ lực của ta.

+ Thúc đẩy việc thành lập chính quyền bù nhìn toàn quốc và nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

+ Khoá chặt biên giới Việt – Trung, ngăn chặn liên lạc giữa ta với quốc tế. -

Chủ trơng của ta:

+ Bảo vệ an toàn căn cứ địa và đầu não kháng chiến. + Đập tan cuộc tấn công của Pháp, tiêu diệt sinh lực địch.

- Sơ l ợc diễn biến :

+ Từ ngày 7/10/1947, Pháp huy động 12.000 quân tấn công lên Việt Bắc. Ngày 7/10 cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới. Cùng ngày đó cho một binh đoàn bộ binh từ Lạng Sơn tiến lên Cao Bằng, rồi một bộ phận theo đờng số 3 xuống Bắc Cạn. Ngày 9/10 bộ binh và thuỷ binh ngợc sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang để tạo thành thế 2 gọng kìm tấn công ta.

+ Ngày 15/10/1947 thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị: “phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp” để vạch rõ phơng hớng hành động cụ thể cho quân và dân ta.

+ ễÛ Bắc Cạn khi quân địch vừa nhảy dù xuống đã bị quân dân ta bao vây, tập kích.

Trên sông Lô, quân dân ta phục kích tại Đoan Hùng, Khe Lau...Trên mặt trận đờng số 4, quân ta tấn công mạnh, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau (30/10/1947) ta đã tiêu diệt và bắt 240 địch, phá huỷ 27 xe.

+ Cùng với Việt Bắc, quân dân cả nớc đã anh dũng chiến đấu, đập tan âm mu kẻ địch. -

Kết quả:Cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ an toàn. Ta đã tiêu diệt 6.000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nô, tàu chiến, hàng trăm xe bị phá. Ngày 19/12/1947, địch phải rút khỏi Việt Bắc.

-

ý nghĩa : Quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lợc đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

2) Chiến thắng Biên giới, thu - đông 1950 -

AÂm m u của địch :

+ Lập hành lang Đông - Tây (cắt đứt Việt Bắc với khu III, IV).

+ Cùng 2 hệ thống phòng ngự trên, Phép có âm mu định tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai.

- Chủ tr ơng kế hoạch của ta.

Biết rõ âm mu địch, nên chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm: + Tiêu diệt sinh lực địch.

+ Khai thông biên giới để mở rộng đờng liên lạc quốc tế của ta với các nớc XHCN. + Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

- Tóm tắt diễn biến.

+ 16/9/1950 chiến dịch bắt đầu: Ta tấn công Đông Khê...hệ thống phòng ngự của địch trên đờng số 4 bị cắt làm đôi.

+ Địch buộc phải rút khỏi Cao Bằng, cho quân từ Thất Khê lên đón, yểm trợ cho cuộc rút lui...

+ Ta đoán đợc ý định đó của địch nên đã bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi chúng đến để tiêu diệt: Địch sợ phải luồn lách trong rừng, nhng đã bị quân ta tiêu diệt sau 8 ngày chiến đấu (Từ 1 đến 8/10). Pháp hốt hoảng rút nốt những cứ điểm còn lại trên đờng số 4: Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Đình Lập. Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi.

- Kết quả:

+ Ta tiêu diệt 8.300 tên địch, thu trên 3000 tấn vũ khí và phơng tiện chiến tranh.

+ Khai thông biên giới Việt Trung (từ Cao Bằng đến Đình Lập), giải phóng 4000km2

đất đai và 35 vạn dân.

+ Căn cứ địa Việt Bắc đợc mở rộng, nối liền với các địa phơng khác trong cả nớc.

-

ý nghĩa:

+ Là thất bại lớn của địch về cả quân sự lẫn chính trị. Địch bị đẩy lùi vào thế phòng ngự bị động, càng thêm lúng túng nhiều mặt.

+ Đánh dấu sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh:

Ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính (Bắc Bộ).

3) Chiến cuộc đông xuân 1953 - 1954 và Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. * Chiến cuộc ẹ ông Xuân 1953 - 1954.

- Â m m u của địch :

Cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng của Pháp bớc sang năm thứ 8, đã gây cho Pháp nhiều thiệt hại nặng nề. Tổng số quân địch bị giết và bị bắt: 39 vạn; vùng chiếm đóng ngày càng thu hẹp, chí phí chiến tranh tăng vọt, Chính phủ lập lên đổ xuống nhiều lần, ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

Đợc Mĩ tiếp tục giúp, Pháp tập trung cố gắng cuốicùng để thực hiện kế hoạch Nava (trong 18 tháng) hòng giành thắng lợi, buộc ta phải điều đình theo những điều kiện có lợi cho chúng.

Tập trung lực lợng cơ động để tiến hành tấn công chiến lợc.

- Chủ tr ơng, kế hoạch của ta.

Một phần của tài liệu On tap LS 12 (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w