MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Dược Liệu Trung Ương 2.doc (Trang 42 - 47)

KINH DOANH .

I. Một số giải pháp.

1. Giải pháp tăng doanh thu bán hàng.

Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào các nhân tố như: Khối lượng, chất lượng, giá ac3 và điều kiện thanh tốn tiền hàng. Do đĩ , cơng ty Dược liệu TW 2 muốn tăng doanh thu bán hàng phải xem xét đến các yếu tố như sau:

1.1. Về khối lượng và chất lượng hàng hĩa.

Khối lượng hàng hĩa tiêu thụ được nhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, vì vậy cần chú ý đến những việc sau để tổ chức tập trung nguồn hàng phục vụ tố cho quá trình bán ra.

a. Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường.

Việc nghiên cứu cung cầu của thị trường là rất cần thiết đối với các đơn vị kinh doanh. Hiện nay cơng tác dự báo của cơng ty chưa được chú trọng đúng mức. Việc mua hàng thong qua một số ý kiến chủ quan và sự chào bán của các nhà cung ứng.

Cĩ nhiều phương pháp dự báo cơng ty cĩ thể áp dụng như:

- Đối với mặt hàng dược phẩm mà cơng ty đã kinh doanh thì cơng ty dựa vào lượng tiêu thụ dược phẩm qua các năm, cùng với việc dựa vào dự đốn tiêu thụ ở từng đơn vị, cộng them lượng sai lệch khoảng bao nhiêu phần trăm đẻ đua ra lượng dự trù tiêu thụ cho năm hiện tại. Từ đĩ xác định số lượng hàng cần thiết cho nhu cầu của thị trường, xác định số lượng và chủng loại hàng nhập phù hợp.

- Đối với sản phẩm cơng y chưa từng kinh doanh thì cơng ty phải thăm dị thị trường, nhập từng số lượng nhỏ cho đến khi thị trường quen thuộc thì mới tăng số lượng hàng nhập lên lớn hơn.

- Ngồi ra để cho cơng tác dự báo của cơng ty cĩ hiệu quả cần phải cĩ sự đĩng gĩp tích cực nhất từ lực lượng trình dược viên. Vì họ thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, hiểu rõ về chất lượng sản phẩm dược, cũng như các nguồn cung ứng…

Cơng ty nên cĩ tổng kết cứ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm một lần từ phía trình dược viên về lượng sản phẩm đã tiêu thụ, dự đốn thời gian sắp tới. Hàng tồn kho phải làm báo cáo hàng tháng để cĩ các giải pháp tình thế thích hợp giải quyết vấn đề thiếu hụt hay ứ động dược phẩm.

Cơng ty cần tiến hành phân loại thị trường, xác định khách hàng chủ yếu phục vụ để dành vị thế kinh doanh với các đối thủ cạnh tranh.

Cơng ty cần xem xét và đánh giá tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của tất cả các mặt hàng. Qua đĩ, tập trung vốn đầu tư kinh doanh đối với mặt hàng nào cĩ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao, nhằm nâng cao lợi nhuận của cơng ty.

Trong cơng tác tiêu thụ sản phẩm cơng ty cần tổ chức giao hàng đúng thời hạn, đúng số lượng, chất lượng…

b. Chiến lược thâm nhập thị trường.

Cơng ty Dược liệu TW 2 là một cơng ty cĩ quy mơ vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh khơng cao, vốn dành cho việc phát triển các chiến lược cũng hạn chế. Do đĩ, cơng ty khơng thể áp dụng các chiến lược thâm nhập thị trường với quy mơ lớn, mà nên áp dụng chiến lược “ thâm nhập thị trường nước ngồi từ sản xuất trong nước”, coi sản xuất trong nước là nền tảng đi đến xuất khẩu.

1.2. Điều kiện thanh tốn tiền hàng.

Thanh tốn tiền hàng là một nhân tố cĩ ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng, việc thanh tốn cĩ thuận lợi hay khơng phụ thuộc vào cơng tác kiểm tra tài chính của cơng ty như lập chứng từ thanh tốn, đơn đốc khách hàng chấp hành kỷ luật thanh tốn…

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu thanh tốn là một vấn đề rất phức tạp, cơng ty cần chú ý đến các vến đề sau:

- Điều kiện tiền tệ: Cần phải linh hoạt lựa chọn và sử dụng đồng tiền để thanh tốn theo hợp đồng đã thỏa thuận và cần thiết phải kèm theo điều kiện để xử lý khi đồng tiền cĩ sự biến động.

- Thời gian thanh tốn: Cĩ thể thanh tốn trước, thanh tốn ngay hay thanh tốn sau. Thời gian thanh tốn cĩ quan hệ chặt chẽ với việc thu tiền bán hàng, luân chuyển vốn và cĩ thể tránh được những biến động trong khâu thanh tốn.

- Phương thức thanh tốn: Thực hiện tốt việc lựa chọn phương thức thanh tốn sẽ đảm bảo cho cơng tác thanh tốn tiền hàng được thuận lợi, đầy đủ và nhanh chĩng. Đối với cơng ty khi xuất khẩu hàng hĩa nên chọn phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ hay tín dụng thư (L/C).

2. Cải thiện cách phân phối và tổ chức tiêu thụ trên thị trường nội địa.

2.1. Cải thiện cách phân phối

Theo sơ đồ phân phối hiện tại, cơng ty cần phát triển hệ thống phân phối rộng rãi hơn, để tránh trường hợp khi quan hệ giữa cơng ty và các nhà buơn bán (theo hợp đồng) một khi trở nên xấu đi thì cơng ty sẽ rơi vào tình thế bị động haon2 tồn gây ảnh hưởng xấu đến việc tiêu thụ sản phẩm. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty nên tổ chức một hệ thống đại lý với nhiều chính sách ưu đãi, sẽ tạo được một số lượng lớn các đại lý tham gia làm vệ tinh, giúp cơng ty chủ động trong việc tiêu thụ hàng.

Tĩm lại, một hệ thong đại lý tốt và rộng khắp sẽ tạo được một vị thế tốt trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường và thị phần của từng mặt hàng. Đồng thời cuãng tạo điều kiện cho các thong tin phản hồi nhanh chĩng, chính xác từ khách hàng, người tiêu dung về cơng ty.

2.2. Vấn đề tổ chức tiêu thụ.

a. Các biện pháp tìm hiểu khách hàng.

Thơng qua các văn phịng tham tán thương mại của Việt Nam ở các nước mà cơng ty cần nhập khẩu để tìm hiểu khách hàng cũng như nguồn thơng tin về thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các chi nhánh, đặc biệt là chi nhánh xuất nhập khẩu tại Nga.

Cơng ty cũng cĩ thể tận dụng nguồn cung cấp thơng qua sự giới thiệu của các cơng ty khác hoặc sau khi nhập ủy thác cho các đơn vị bạn.

b. Các biện pháp nhằm giữ chân khách hàng.

Cơng ty phải tiến hành các biện pháp nhằm giữ chân khách hàng như:

- Cĩ các chính sách khuyến khích đối với khách hàng quen thuộc như: Giảm giá, chiết khấu cao hơn…

- Tiến hành hội nghị khách hàng một năm 1 lần, biểu dương những khách hàng đã làm ăn lâu dài với với cơng ty. Cho họ hưởng phần trăm hoa hồng trên tổng số sản phẩm bán được khi họ giới thiệu khách hàng mới cho cơng ty.

- Tìm hiểu lại các khách hàng đã bỏ cơng ty để xác định nguyên nhân và đề ra các chính sách cải tiến thay đổi phù hợp, lơi kéo lại khách hàng.

3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tác động của cơng nghệ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Đổi mới cơng nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty và hơn thế nữa là phát triển cơng nghệ phù hợp sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh cao mới là điều quan trọng. Vì thế cơng ty muốn phát triển cơng nghệ hợp lý mang lại kết quả tối ưu cần cĩ sự kết hợp giữa “ chiến lược kinh doanh” với “ chiến lược cơng nghệ”. Cách kết hợp này cĩ thể là chìa khĩa giúp cho cơng ty thành cơng trong kinh doanh.

Dưới gĩc độ kinh doanh, cơng nghệ được coi như là phần tử hỗ trợ cho kinh doanh, bởi lẽ cơng nghệ tạo ra cơ hội cho kinh doanh bằng cách làm thỏa mãn nhu cầu của thị trường.

Dưới gĩc độ cơng nghệ, với vai trị cơng nghệ là kỹ năng của con người, cơng nghệ sang tạo ra kinh doanh và kinh doanh được coi là phần tử hỗ trợ cho cơng nghệ.

Để cho cơng ty cĩ được một chiến lược cơng nghệ đáp ứng được tính hiệu quả trong kinh doanh, cơng ty cĩ thể tham khảo quá trình phát triển chiến lược cơng nghệ gồm các bước:

- Phân tích mơi trường: Phân tích các yếu tố tác động bên ngồi để xác định thời cơ, thách thức của cơng ty về mặt cơng nghệ.

- Phân tích nguồn lực của cơng ty: Phân tích nguồn nhân, vật lực của cơng ty hiện cĩ

( cần xác định điểm mạnh và điểm yếu của cơng ty về mặt cơng nghệ).

- Xác định mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, lên kế hoạch hành động và tiến hành thực hiện.

- Đánh giá, thu thập, phân tích đánh giá các thơng tin phản hồi từ thị trường, đặc biệt chú ý đến tốc độ thay đổi nhanh chĩng của cơng nghệ và thị trường cơng nghệ rất năng động.

II. Kiến nghị

Qua phân tích từng nội dung cụ thể ta nhận thấy tình hình cụ thể ta nhận thấy tình hình chung của cơng ty Dược liệu TW 2 cịn rất nhiều khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh. Qua đĩ, ta cĩ thể đưa ra một số kiến nghị để phần nào khắc phục khĩ khăn tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Nhà nước quản lý về giá của các sản phẩm Dược khơng chặt chẽ nên cơng ty khơng cĩ được mức giá cạnh tranh trên thị trường mà chủ yếu tính giá từ chi phí. Do đĩ cơng ty khơng tự quyết định về giá mà phụ thuộc vào giá các nguồn cung ứng, đây là hạn chế rất lớn. Vì thế cần cĩ những biện pháp ổn định giá đối với các sản phẩm dược.

- Vấn đề vốn hoạt động là yếu tố hạn chế của cơng ty trong việc phát triển sản xuất và thâm nhập thị trường mới trong và ngồi nước. Điều này cũng ảnh hưởng đến cơ cấu mặt hàng và doanh số của cơng ty…Do đĩ cơng ty cần phải mở rộng quy mơ hoạt động và cơng ty cần phải tích cực hơn trong cơng tác nghiên cứu thị trường.

KẾT LUẬN

 

Cơng ty Dược Liệu Trung Ương 2 là một cơng ty chuyên sản xuất và bán các loại dược phẩm, sản phẩm của cơng ty luơn đạt chất lượng cao. Cơng ty đã khơng ngừng khẳng định mình trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh mà cịn khơng ngừng nỗ lực phát triển tình hình tài chính của cơng ty ngày càng ổn định. Trước tình hình đầy biến động của nền kinh tế thế giới trong những năm qua cùng với sự thay đổi liên tục của các chính sách quản lý kinh tế ở nước ta đã gây cho cơng ty khơng ít khĩ khăn, một phần ảnh hưởng đế kết quả sản xuất cũng như hiệu quả kinh doanh cảu cơng ty. Doanh thu tăng lên nhưng chi phí lại tăng nhanh với tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận của cơng ty bị ảnh hưởng rất lớn. Bên cạnh đĩ vấn đề quản lý và sử dụng vốn của cơng ty cũng cần phải xem xét lại vì bị chiếm dụng vốn cịn nhiều. Do đĩ việc cần làm trước tiên là phải cân đối lại nguồn vốn kinh doanh, đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ để tăng doanh thu, đồng thời sử dụng chi phí một cách tiết kiệm để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tài chính ổn định và đứng vững trên thị trường.

Với tiềm năng và đà phát triển hiện cĩ như nguồn vốn lớn và ồn định, lao động trình độ cao, năng động, cơng ty lại là một trong những doanh nghiệp cĩ uy tín trên thị trường thì việc khắc phục những tồn tại hiện cĩ, nghiên cứu để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm gia tăng lợi nhuận và tiếp tục khẳng định mình trong một nền kinh tế thị trường đầy biến động sẽ là khơng quá khĩ. Tin rằng với những thành quả đạt được ngày hơm nay, cơng ty sẽ phát triển khơng ngừng bề vững và lớn mạnh hơn.

Cĩ thể phần phân tích của chuyên đề này chỉ phản ánh một phần thực trạng hoạt động so với tầm hoạt động thực tế của cơng ty. Nhưng với những vấn đề phân tích trong chuên đề này hy vọng sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu và nhiệm vụ đặt ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phân tích hoạt động kinh doanh - Tác giả: TS. Phạm Văn Dược- Đặng Kim Cương: Nhà xuất bản Thống Kê.

2. Phân tích hoạt động Doanh nghiệp – Tác giả: Nguyễn tấn Bình. 3. Chiến lược và chính sách kinh doanh.

4.Giáo trình “ Tài chính doanh nghiệp”- Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM. 5. Tổng hợp ngành Dược. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty Dược Liệu Trung Ương 2.doc (Trang 42 - 47)