Có trong thành phần tất cả các protein đơn giản và phức tạp, thành phần chính của màng tế bào thực vật(thành phần của axit Nucleic tức ADN và ARN

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng dư thừa thiếu thụt một số nguyên tố đa lượng tới sinh vật (Trang 34)

vật(thành phần của axit Nucleic tức ADN và ARN

Thiếu đạm

– Cây có biểu hiện sinh trưởng còi cọc, lá toàn thân biến vàng.

– Khả năng sinh trưởng bị đình trệ, hàng loạt các quá trình sinh lý sinh hóa trong cây cũng bị ngưng trệ – Diệp lục ít được hình thành nên làm lá chuyển vàng.

Thừa đạm

– Cây không chuyển hóa hết được sang dạng hữu cơ, – Làm tích lũy nhiều dạng đạm vô cơ gây độc cho cây.

– Các hợp chất cacbon phải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành được các chất “xơ” nên làm cây yếu, các quá trình hình thành hoa quả bị đình trệ làm giảm hoặc không cho thu hoạch v.v..

b. Nitrat trong rau quả

•. Để có thể tạo được các aminoacide, cần có nitơ ở dạng NO3 và NO2. Khi cây có đủ lượng glucide thì phần lớn NO3 sẽ được chuyển hóa thành NH3 ở bộ rễ.

•. Lượng đạm bón càng cao thì năng suất cây trồng cũng tăng cao nhưng lại tích lũy một lượng thừa nitrat trong nông phẩm.

Tác hại:

•. Nitrit ngăn cản việc hình thành và trao đổi oxy của hemoglobine trong máu, dẫn đến tình trạng thiếu oxy của tế bào (ngộ độc nitrat).

STT TÊN RAU (mg/ kg) 1 Bắp cải ≤ 500 2 Su hào ≤ 500 3 Suplơ ≤ 500 4 Cải củ ≤ 500 5 Xà lách ≤ 1.500

6 Đậu ăn quả ≤ 200

7 Cà chua ≤ 150 8 Cà tím ≤ 400 9 Dưa hấu ≤ 60 10 Dưa bở ≤ 90 11 Dưa chuột ≤ 150 12 Khoai tây ≤ 250 13 Hành tây ≤ 80 14 Hành lá ≤ 400 15 Bầu bí ≤ 400 16 Ngô rau ≤ 300 17 Cà rốt ≤ 250

Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng nitrat (NO3) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/ kg)

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng dư thừa thiếu thụt một số nguyên tố đa lượng tới sinh vật (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(39 trang)