Văn hoá của dân tộc Thái ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sử thi Chương Han của người Thái ở Việt Nam (Trang 26)

6. Cấu trỳc luận văn

1.2. Văn hoá của dân tộc Thái ở Việt Nam

1.2.1. Tụn giỏo, tớn ngƣỡng:

Tỡm hiểu về tụn giỏo, vũ trụ quan của người Thỏi, cú một đặc điểm dễ nhận thấy là sự xõm nhập của cỏc tụn giỏo từ bờn ngoài vào rất ớt. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, ở Tõy Bắc và cả Tõy Bắc Bộ hầu như khụng ảnh hưởng của tụn giỏo ngoại lai. Cỏc tụn giỏo lớn như Đạo giỏo, Nho giỏo, Thiờn chỳa giỏo đó từng ăn sõu vào nước ta nhưng ảnh hưởng của nú đến vựng này thỡ hầu như khụng cú hoặc nếu cú cũng rất mờ nhạt. Là một dõn tộc thiểu số ở Việt Nam, người Thỏi cú ngụn ngữ và văn tự, cú tư duy và văn hoỏ nhưng lại khụng theo một tụn giỏo nghiờm ngặt nào. Đặc biệt là cỏc dõn tộc xung quanh họ, cú chung cội nguồn tiếng núi với họ (Lào, Thỏi Lan, Võn Nam – Trung Quốc) đều là đất Phật giỏo nhưng người Thỏi ở Việt Nam lại hoàn toàn khụng theo tụn giỏo thế

giới này. Điều này thật khú tin đối với những người chưa hề đến vựng Thỏi Việt Nam nhưng lại là sự thật hiển nhiờn. Cú lẽ do nỳi non hựng vĩ, hiểm trở của vựng làm cho việc đi lại rất khú khăn, cản trở việc giao lưu tư tưởng văn hoỏ với đồng bào dưới xuụi; hoặc cũng cú thể bởi sức sống mạnh mẽ và đậm đặc của tụn giỏo bản địa nơi đõy làm cho tụn giỏo ngoại lai khụng thể xõm nhập, tồn tại và phỏt triển được. Vỡ thế, cú thể khẳng định tụn giỏo ở vựng Tõy Bắc và Tõy Bắc Trung Bộ núi chung, vựng dõn tộc Thỏi núi riờng chủ yếu là tụn giỏo nguyờn thuỷ, tụn giỏo bản địa.

Cũng như nhiều dõn tộc khỏc, người Thỏi xưa đó tỡm cỏch giải thớch những hiện tượng khỏch quan của trời, đất và con người. Thời đú họ thường biểu hiện hai loại nhõn sinh quan. Bao trựm lờn cuộc sống của họ là nhõn sinh quan mang tớnh hiện thực, đú là cơ sở nhận thức và hành động đỳng với thực tế khỏch quan trong cuộc đấu tranh để cải tạo thiờn nhiờn và xó hội. Bờn cạnh đú là nhõn sinh quan tồn tại trong ý niệm tớn ngưỡng, bộc lộ rừ trong cỏc mặt phong tục, tập quỏn của họ. Người Thỏi cho rằng trờn trỏi đất này tồn tại hai thế giới, thế giới của sự sống và thế giới của hư vụ. Thế giới của sự sống bao gồm sự tồn tại của con người và những vật chất khỏc nhau cú thể trạng sống mà ta cú thể nắm bắt và cảm giỏc được. Cũn thế giới của hư vụ là thế giới bao gồm một cừi sống ngự trị trong ý niệm trừu tượng, về cỏi mà họ thường gọi là Phi (ma, thần, hồn). Thế giới hư vụ là lực lượng điều khiển và quyết định sự tồn tại của cuộc sống thực trờn trỏi đất. Cỏc “Phi” sống ở cừi hư vụ bao gồm nhiều loại: phi khuụn (linh hồn), phi hươn (ma nhà), phi bản (ma bản), phi mường (ma mường), phi pa (ma rừng), phi ngua (sự cụ thể hoỏ hỡnh tượng thuồng luồng biết biến hoỏ). Đặc biệt là quan niệm Mường Phạ hay Mường Ma (cừi trời, mường trời) của người Thỏi rất cụ thể. Cầm Trọng – Phan Hữu Dật đó chia thế giới “phi” này ra ba loại [50, 405]:

Thứ nhất là hồn (phi khuụn). Người Thỏi cho rằng cú sự sống là do cú linh hồn. Thể xỏc là con người cũn linh hồn là cỏi búng. Cỏi búng phự hộ cho thể xỏc và khi nú bị làm hại thỡ con người sinh giật mỡnh, ốm đau, chết chúc. Họ quan niệm mỗi cỏ thể con người cú tới ba mươi hồn ở phớa trước và năm

mươi hồn ở phớa sau (xam xớp khuụn mang nả, hả xớp khuụn mang lăng). Khi ở bờn thể xỏc thỡ hồn như cỏi búng, nhưng lỳc tỏch khỏi thõn mỡnh thỡ hồn là ma. Thường là hồn tỏch ra tạm thời rồi lại nhập vào thể xỏc (lỳc ngủ hồn đi chơi, lỳc ốm đau cú thể hồn bị ma bắt, lỳc đi vào rừng sõu nỳi thẳm hồn bị lạc…). Nếu hồn tỏch hẳn khỏi thể xỏc thỡ người chết, cỏc hồn sẽ tan biến thành cỏc ma ngụ trờn những vị trớ khỏc nhau trong mường phi. Chớnh niềm tin vào linh hồn như vậy mà người Thỏi thường cú cỏc nghi thức sửa hồn (peng khuụn), gọi hồn lạc (hiệk khuụn lụng), ghi lễ cỳng hồn (xờn khuụn).

Thứ hai là phi bản, phi mường, đõy là hệ linh hồn bản mường. Bản mường là một hiện tượng được hợp bởi ba yếu tố là: con người, vựng đất, nước. Theo mạch tõm linh, mỗi một yếu tố thuộc phạm vi đất bản, đất mường đều cú một thần linh làm chủ. Cú tới hàng trăm thần như vậy. Tất cả được quy về hai thần chủ chớnh là Chẩu nặm (thần nước) và Chẩu đin (thần đất). Linh hồn chủ của bản mường là người được cộng đồng bản, mường chọn lấy ỏo để đặt vào mõm cỳng (thuộc dũng dừi người đầu tiờn gõy dựng bản mường) thường gọi là chủ ỏo. Người này gắn với ý niệm lắc mương (cột mường). Cột mường cú khi là một hũn đỏ tự nhiờn, một cột bằng gỗ cứng hoặc bằng bạc. Họ quan niệm nếu “lắc mương” bị huỷ thỡ linh hồn mường sụp đổ, cả mường sẽ chết. Người ta thờ phi bản, phi mường một cỏch thành kớnh và cỳng bỏi rất long trọng trong ngày “xờn bản”, “xờn mường”.

Thứ ba là quan niệm mường Then hay mường Phạ và tục lệ cỳng Then. Họ hỡnh dung cừi trời là một mường rộng lớn, bao gồm nhiều khu vực cư trỳ của rất nhiều phi. Đứng đầu mường trời là Then Luụng - đấng tối cao cai quản trời đất, loài người và vạn vật. Bờn cạnh đú cũn những Then khỏc giỳp việc như Then Kho hay Then Khớ (Then tạo sự sống), Then Bun Then Chăng (Then tượng trưng tạo ra hạnh phỳc cụng danh), Then Lú Then Đỳc (tượng trưng cho sự sinh đẻ), Then Chương (tượng trưng cho chiến tranh)… Cỏc Then phụ trỏch những cụng việc khỏc nhau nhưng đều cú chức năng điều khiển, quyết định sự sống của muụn loài, muụn vật. Đỏng chỳ ý là cỏc Then cũng cú Then xấu Then tốt lỳc thế này khi thế khỏc; cú Then rất cú trỏch nhiệm với cụng việc nhưng cú

Then cũng rất lơ là; lại cú Then rất bỉ ổi, dõm đóng; cú Then ớch kỷ, tham lam…

Chớnh vỡ cỏc Phi, cỏc Then ảnh hưởng rất sõu sắc đến muụn vật và con người nờn tục ngữ Thỏi cú cõu: “Cụn đẩy kin cỏo đi, Phi đẩy kin cỏo cum” (Khỏch được ăn tốt bụng, Phi được ăn phự hộ cho người). Bởi cỏc loài “Phi” đũi người cho ăn uống nờn theo tớn ngưỡng, người Thỏi xưa cho rằng nếu lơ là việc cỳng bỏi mời phi thỡ phi sẽ làm cho người ốm đau chết chúc, bản mường gặp thiờn tai. Vỡ thế trong xó hội cũ tồn tại khỏ phổ biến cỏc tục lệ cỳng, khấn Phi dưới nhiều hỡnh thức.

Người Thỏi cũng như cỏc dõn tộc khỏc đó sống trải qua những giai đoạn lịch sử khỏc nhau, tụn giỏo nguyờn thuỷ đó bị rơi rụng nhiều theo dũng biến đổi của thời gian, nhưng ở dõn tộc Thỏi vẫn cũn bảo lưu được nhiều nột cổ xưa của nú. Sự tồn tại của hỡnh thức tớn ngưỡng linh hồn, tớn ngưỡng tụ tem, tớn ngưỡng ma thuật… là những bằng chứng xỏc thực cho điều này. Đặc biệt được bảo lưu khỏ rừ rệt là tớn ngưỡng về linh hồn. Người Thỏi cho tới bõy giờ vẫn rất tin ở số mệnh (Minh Nen) nờn họ luụn luụn tụn trọng và gỡn giữ linh hồn. Họ vẫn duy trỡ tục lệ “sửa hồn”, “gọi hồn”, làm nhà mồ cho người chết. Mỗi khi cú người vừa trải qua một sự kiện như ốm đau, cú người thõn chết hay đi xa trở về họ thường làm lễ sửa hồn (pank khuụn) hay làm vớa (hờt khuụn) gọi hồn (khek khuụn) về theo để con người theo đú mà được mạnh khoẻ. Hoặc bản thõn mỗi người trong cuộc sống cú lỳc gặp những bất trắc, bị rựng mỡnh dự lớn hay nhỏ họ cũng tự gọi lấy hồn mỡnh về nhà theo để trấn an tinh thần, lấy lại sự tự tin vào cuộc sống. Khi phải xa cỏch người thõn, người yờu đó từng cú tỡnh cảm sõu nặng, họ cũng thường gọi hồn, vớa của người thõn, bạn tỡnh về tõm sự trong ý nghĩ để cựng chia sẻ vui buồn, an ủi, động viờn nhau. Ngoài ra, người Thỏi cũn quan niệm người chết nhưng linh hồn khụng chết. Vỡ thế, họ coi người chết cũng cú nhu cầu sinh hoạt như khi cũn sống. Do vậy, cựng với việc chụn cất thi hài người chết, nhiều đồ dựng khỏc cũng được chụn theo, những thứ khụng chụn thỡ để tượng trưng trong nhà mồ (thiờng heo).

Nhà mồ là nhà nhỏ để che mồ người chết. Nhà làm giản lược kiểu nhà sàn hoặc nhà đất, trong dựng nhiều đồ gia dụng (cả đồ thật và đồ tượng trưng). Từ nhà mồ nối xuống quan tài hoặc chum lọ (nếu thuộc họ hoả tỏng) bằng một sợi dõy linh hồn (sại khuụn) để liờn lạc giữa hồn và xỏc, õm và dương. Khụng kể tầng lớp quớ tộc hay thường dõn, hễ ai thuộc cộng đồng văn hoỏ Thỏi đều cú chung quan niệm như vậy. Những quan niệm và phong tục tập quỏn ấy đó ăn sõu, bộn rễ trong tõm hồn, cuộc sống của người Thỏi, được lưu truyền qua cỏc thế hệ và cũng in dấu ấn khỏ rừ nột trong văn học nghệ thuật dõn gian.

Người Thỏi cũn cú quan niệm về vũ trụ khỏ độc đỏo: vũ trụ cú năm tầng. Tầng trờn cựng, nơi hỗn mang là thế giới của những người “ăn sương ăn giú”, đeo dao ở cổ, sống lang thang đõy đú. Tầng tiếp theo là thế giới của cỏc vị thần và tổ tiờn cỏc dũng họ Thỏi trờn trời, do Then Luụng cai quản. Tầng thứ ba, thế giới trờn mõy, trong vũm trời, nơi cú cỏc vỡ trăng – sao, là thế giới của những người khổng lồ được Then cử xuống xõy dựng trần gian từ buổi sơ khai. Tầng thứ tư là ở mặt đất, là thế giới của loài người và muụn vật (thế giới thực tại), ma quỉ (thế giới hư ảo) và thế giới của thuồng luồng dưới nước. Tầng cuối cựng là thế giới dưới mặt đất, ở đú cú loài người tớ hon chỉ chuyờn ăn đất. Quan niệm vũ trụ năm tầng cũn được lưu giữ ở một số lễ hội như Kin chiờng boúc mạy (ăn tết mừng cõy hoa) [60, 102]. Cõy hoa (xắng boúc) trong nghi lễ của người Thỏi, năm cõy nờu (co lắc xỏy) của Hạn khuống… thực chất là cõy vũ trụ, tượng trưng cho cảm quan thẩm mỹ và vũ trụ quan của dõn tộc Thỏi.

Quan niệm về vũ trụ năm tầng này về sau cú phần chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nhằm củng cố địa vị và quyền lợi của chỳng nhưng dự sao cũng phản ỏnh một cỏch trừu tượng cuộc sống lao động dưới trần gian của con người và sự nhỡn nhận của con người về tự nhiờn. Điều đú cũng gúp phần đắc lực, chi phối sự hỡnh thành hệ thống thần thoại, truyền thuyết, cổ tớch, sử thi núi riờng và toàn bộ nền văn hoỏ phong phỳ của dõn tộc Thỏi núi chung. Để lý giải được cỏc hiện tượng văn học dõn gian núi chung, nhõn vật trong Sử thi Chương Han núi riờng, ta khụng thể khụng nắm vững vũ trụ quan này.

Thừa hưởng nền văn minh cổ truyền phong phỳ của cha ụng, người Thỏi đó gúp phần cống hiến khụng nhỏ vào trong kho tàng văn hoỏ chung của dõn tộc. Nhờ cú ngụn ngữ và văn tự sớm, cư dõn Thỏi đó xõy dựng được một nền văn học dõn gian phong phỳ, được bảo lưu cho đến nay bằng nhiều loại sỏch, truyện ghi trờn giấy bản, lỏ cõy, giấy dướng… bờn cạnh phương thức truyền miệng. Đú là những cuốn sỏch lịch sử, luật tục, những bản trường ca đọc mấy đờm rũng, những truyện thơ khuyết danh nhưng mang giỏ trị nghệ thuật nhất định, những tập ghi chộp cỏc nghi lễ tụn giỏo… Cú thể núi, văn học cổ truyền Thỏi được xem như một bức tranh lịch sử xó hội sinh động, được khỏi quỏt hoỏ trong những hỡnh tượng nghệ thuật của ngụn ngữ. Văn học cổ truyền Thỏi là sự tổng kết quỏ trỡnh tư duy về những sự vật – hiện tượng khỏch quan của tự nhiờn và xó hội. Văn học dõn gian Thỏi đó được cỏc nhà nghiờn cứu phõn chia làm nhiều thể loại: truyện cổ dõn gian, tục ngữ, dõn ca, sử thi, truyện thơ…

- Trong kho tàng truyện cổ dõn gian Thỏi, thần thoại chiếm một vị trớ quan trọng. Đú là những cõu chuyện về sự hỡnh thành trời đất, loài người, muụn vật, về nạn hồng thuỷ… Truyện Quả bầu mẹ, truyện người đàn bà goỏ cắt dõy nối trời với đất, truyện con rựa cứu người, truyện tại sao người là chỳa tể của muụn loài… Tất cả chỳng nhằm giải thớch thế giới tự nhiờn, thể hiện những quan niệm sơ khai, nguyờn thuỷ của người Thỏi. Thần thoại Thỏi mang dấu ấn của mối quan hệ giữa con người và tự nhiờn trong buổi bỡnh minh của lịch sử Thỏi. Bờn cạnh đú cũn cú những truyền thuyết dó sử kể về những nhõn vật lịch sử ở dạng vừa thực vừa hư, nhuốm màu sắc huyền thoại. Ngoài những truyện cú liờn quan đến Lũ Lẹt, Lạng Chượng, Tà Ngần, Khăm Panh… là những nhõn vật lịch sử cú thật tồn tại phổ biến trong những truyện kể về cỏc cuộc di cư của cỏc nhúm Thỏi đến cỏc miền đất khỏc nhau, cũn cú truyện về người anh hựng nụng dõn từ miền xuụi lờn cựng với cỏc từ trưởng người Thỏi lónh đạo nhõn dõn chống lại triều đỡnh phong kiến, giải phúng họ khỏi nạn giặc gió (như truyện về Hoàng Cụng Chất ở Tõy Bắc). Chiếm số lượng nhiều hơn cả là truyện cổ tớch. Thế giới truyện cổ tớch Thỏi rất phong phỳ về nội dung, đa dạng về cỏch xõy dựng hỡnh tượng. Cỏc cõu truyện mang ý nghĩa xó hội to lớn: ca

ngợi tỡnh yờu chung thuỷ, bờnh vực kẻ nghốo khú, đề cao lẽ phải, đấu tranh phờ phỏn cỏi ỏc cỏi xấu… thể hiện màu sắc dõn tộc đậm đà.

- Tục ngữ, dõn ca: Văn học dõn gian Thỏi rất giàu tục ngữ và dõn ca, đõy là thể loại phong phỳ nhất về số lượng và nội dung đề cập. Là tiếng núi của nhõn dõn lao động, tục ngữ- dõn ca đó biểu hiện khỏ đầy đủ những phong tục tập quỏn, cuộc sống lao động và đấu tranh bền bỉ, liờn tục, quan niệm về đạo lý làm người của người dõn tộc Thỏi.

- Truyện thơ Thỏi ra đời muộn, tuy khụng lớn về số lượng nhưng lại là thể loại khỏ độc đỏo. Nú là sự kết tinh,hội tụ truyền thống văn hoỏ, văn học cỏc dõn tộc thiểu số ở Tõy Bắc, Tõy Bắc Trung Bộ núi chung và dõn tộc Thỏi núi riờng. Tiờu biểu nhất là những truyện thơ viết về đề tài tỡnh yờu như: Tiễn dặn người yờu, Chàng Lỳ - Nàng Ủa, Hiền Hom - Cầm Đụi, Ú Thờm. Nhõn vật trung tõm trong cỏc cõu chuyện đú là cỏc chàng trai, cụ gỏi- nạn nhõn của tục lệ hụn nhõn gả bỏn, ộp uổng, bất cụng. Qua những hỡnh tượng nhõn vật ấy, tỏc giả dõn gian nờu cao khỏt vọng dõn chủ mónh liệt của nhõn dõn, thể hiện ở cuộc đấu tranh cho cuộc sống hạnh phỳc, chống lại những tập tục lề thúi khắc nghiệt, búp nghẹt quyền tự do yờu đương. Giỏ trị nội dung cũng như những độc đỏo nghệ thuật của truyện thơ Thỏi được đỏnh giỏ rất cao. Người Thỏi cũn cú cả truyện thơ lịch sử, kể lại quỏ trỡnh thiờn di của họ vào Tõy bắc như bản sử ca dừi theo bước đường chinh chiến của ụng cha (Tỏy pỳ Xấc) hay lịch sử bản mường (Quỏm tố mướng) .

- Sử thi: Trong kho tàng văn học dõn gian Thỏi cú tồn tại một tỏc phẩm mang tờn là “ Chương Han”, trước đõy nhiều người cho đõy là “ một truyện thơ dài, cú giỏ trị tương đối xuất sắc, mang tớnh anh hựng ca rừ rệt” ( 49-461). Nhưng gần đõy, nhiều nhà nghiờn cứu đó khẳng định đõy là tỏc phẩm sử thi cú giỏ trị, “ là một trong những kiệt tỏc hàng đầu của văn học dõn gian Đụng Nam Á lục địa” ( 35-7). Sử thi Chương han ngợi ca người anh hựng Chương Han trong cuộc chiến tranh tỡm đất dựng mường. Tỏc phẩm mang giỏ trị nội dung và nghệ thuật hết sức độc đỏo.

Trong quỏ trỡnh hỗn dung và tiếp biến văn hoỏ giữa cỏc dõn tộc, người Thỏi đó xõy dựng cho mỡnh nhiều nột văn hoỏ độc đỏo và trở thành một trong những dấu hiệu làm nờn đặc trưng văn hoỏ vựng.

Hỡnh thức sinh hoạt văn nghệ phổ biến nhất của đồng bào Thỏi là hỡnh thức mỳa tập thể. Đú là lối mỳa của một số đụng người cầm tay nhau quay thành vũng trũn để rồi bước vào, lựi ra uyển chuyển, đều đặn theo nhịp 2/4 của trống,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sử thi Chương Han của người Thái ở Việt Nam (Trang 26)