Bài dạy: § BAØI TẬP

Một phần của tài liệu giáo án khối 10 cơ bản (Trang 38 - 46)

I.MỤC TIÊU

* Kiến thức : Nắm được cơng thức của chuyển động rơi tự do và chuyển động trịn đều và cơng thức cộng vận tốc .

* Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng vận dụng cơng thức và hiện tượng để giải bài tập SGK * Thái đoä :

II.CHUẨN BỊ :

* Thầy : * Trị :

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

lượng Hoạt động của Trị Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức

10ph HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết : HS : nhắc lại các cơng thức đã

học trong rơi tự do và : chuyển động trịn đều Cơng thức : rơi tự do s = 1 .2 2g t v = g.t Cơng thức : chuyển động trịn đều 2 ht v a r = 1 2 f T ω π = = 2 T π ω = 2 2 f T π ω= π = . v r= ω Cơng thức cộng vận tốc : 1,3 1,2 2,3 vr =vr +vr

15ph HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập rơi tự do HS : thực hiện yêu cầu của giáo

viên

HS : t = 4s gồm thời gian rơi và thời gian truyền âm .

HS : cùng quãng đường 1 .1 .2 2 s= g t =v t Bài 11 /27/ SGK Cho học sinh đọc và tốm tắc đề Hướng dẫn :

+Trong thời gian 4s trên cĩ phải là thời gian mà vật rơi tự do khơng ?

-Thời gian trên bao gồ m thời gian rơi tự do và thời gian truyền âm . Vây t = t1 + t2 = 4 +Quãng đường vật rơi tự do và Quãng đường truyền âm cĩ bằng nhau ?

Giải

Gọi t1 là thời gian rơi tự do . t2 là thời gian truyền âm . Ta cĩ t1 + t2 = 4 và 1 .1 .2 2 s= g t =v t Giải hệ phương trình Ta cĩ t2 Thay vào s = v.t

HS : giải hệ phương trình và tìm kết quả /

-Chú ý truyền âm là một chuyển động thẳng đều .

-Từ điều kiện trên ta cĩ thêm 1 phương trình . Giải hệ phương trình ta cĩ t1 , t2 thay vào cơng trức tính quãng đường ta co ùs . GV: gọi học sinh giải bài cịn lại .

15ph HOẠT ĐỘNG 3 : Bài tập chuyển động trịn đều

HS : 2 f 2 T π ω= π = . v r= ω HS : chu kì T

Theo dõi hướng dẫn của GV: và thực hiện phép tính .

Thực hiện yêu cầu của GV:

Bài 12/34 SGK

GV: yêu cầu học sinh đọc và tĩm tác đề .

Hướng dẫn :

+Muốn tính tốc độ dài và tốc độ gốc ta sử dụng cơng thức nào ? +Đại lượng nào cịn thiếu để ta cĩ thể tính được tốc độ gốc ? Xe chuyển động với vận tốc 12km/h ta cĩ thể xác định thời gian mà chất điểm trên vịng bánh xe chuyển động hết 1 vong , mà thời gian chuyển động 1 vịng chính là chu kỳ chuyển động . Quãng đương chính là chu vi của đường trịn .

GV: gọi học sinh giải các bài tập cịn lại và nhận xét Giải : Chu vi của bánh xe S = C = 2πr Chu kỳ T = vs Vậy 2 f 2 T π ω= π = Và v r= .ω 5ph HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố bài

Đối với từng dạng bài tốn ta phải biết vận dụng cơng thức một cách linh hoạt . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chú ý khi giải bài tập ta đổi dơn vị và phân tích đề thật kỹ mới cĩ cách giải chính xác .

Ngày soạn: 10 / 06

Tiết thứ: 12

Bài dạy: § .7 SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

* Kiến thức : - Nắm được ý nghĩa của phép đo các đại lượng vật lý

-Phát biểu được định nghĩa về các phép ddo và các đại lượng vật lý .

-Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp hiểu được cách phân biệt này chỉ cĩ tính tương đối phụ thuộc vào việc cĩ hay khơng cĩ dụng cụ đo mà thơi .

-Nắm được những khái niệm cơ bản về sai số của các phép đo các đại lượng vật lý - Biết được khái niệm về chữ số cĩ nghĩa .

* Kỹ năng : Biết cách xác định các loại hai loại sai số : sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống -Biết cách xác định sai số của hai loại phép đo : phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp -Biết cách viết đúng kết quả phép đo với các chữ số cĩ nghĩa cần thiết .

-Vận dụng cách tính sai số vào trường hợp cụ thể . * Thái đoä : tính cẩn thận , chính xác .

II.CHUẨN BỊ :

* Thầy : Một số các dụng cụ đo cá đại lượng vật lý đơn giản . * Trị : Đọc các bài thực hành đo các đại lượng vật lý .

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

lượng Hoạt động của Trị Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức

5ph HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ HS : tră lời câu hỏi củ GV:

HS : nhận xét câu trả lời của bạn .

GV: đặt câu hỏi :

+Nêu ví dụ hứng tỏ quĩ đạo và vận tốc cĩ tính tương đối ? +Viết cơng thức cộng vận tốc trong hai trường hợp ?

-GV: đặt vấn đề vào bài mới . 15ph HOẠT ĐỘNG 2 : Bài mới

HS : tiến hành các phép đo . -Dùng thước thẳng đo chiều dài các cạnh của sách , do chiều dài của bàn .

-Điều chỉnh cân ,đặt vật lên cân .

HS : suy nghĩ trả lời

Phép đo một đại lượng vật lý là phép so sánh nĩ với đại lượng cùng loại qui ước làm đơn vị

GV: yêu cầu học sinh đo chiều dài của quyển sách , chiều dài của bàn học , cân khối lượng của vật .

-Trong các phép đo , phép cân trên thước và cân là dụng cụ . Phép đo là so sánh chiều dài của vật với chiều dài được ghi trên thước , hay so sánh khối lượng của vật với khối lượng các quả nặng. Đĩ là những mẫu vật đã được chọn qui ước làm đơn vị .

+phép đo các đại lượng vật lý là gì ?

-Phép so sánh trực tiếp bằng cách thơng qua dụng cụ như trên

I.Phép đo các đại

lượng vật lý . Hệ đơn vị SI : 1.Phép đo các đại lượng vật lý : Định nghĩa : SGK - Cĩ 2 phép đo : +Phép đo gián tiếp . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS : Khơng thể đo trực tiếp mà ta đo các cạnh sau đĩ dùng cơng thức dể tính .

HS : trả lời

Trực tiếp : chiều dài do cường đơ dịng điện ,

Gián tiếp như gia tốc

HS : vận tốc (m/s) , chiều dài :m , thời gian là : giây s

gọi là phép đo gián tiếp .

+Ta cĩ thể đo thẻ tích của hình hộp ?

-Ta đo thể tích thơng qua một ccơng thức như vậy gọi là phép đo gián tiếp .

+Trong các đại lượng vật lý đã học đại lượng nào đo trực tiếp đại lượng nào đo gián tiếp . -Mỗi đại lượng vật lý cĩ đơn vị đo khác nhau tuỳ thuộc vào lịch sử cũng như thĩi quen của từng địa phương . một hệ thống các đơn vị đo các đại lợng vạt lý đã được qui định thống nhất trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam , gọi là hệ SI .

+Trong các đại lượng vật lý đã biết các đại lượng nào cĩ đơn vị theo hệ SI? +Phép đo trực tiếp . 2.Đơn vị đo : Bảng hệ đơn vị SI SGK . 10ph HOẠT ĐỘNG 3 : HS : tìm hiểu vè sai số hệ thống và sai sĩ hệ thống . HS : sai số do dụng cụ khơng chính xác do khơng cẩn thận trong cách đo .

-Khi đo các đại lượng vạt lý đối với các lần đo khác nhau cĩ thẻ khác nhau vì vâïy ta thường lấy giá trị trung bình sai lêch so với giá trị trung bình gọi là sai số phép đo .

+Ta cĩ sai số trong những trường hợp nào ? do đâu ?

-Vì những lý do đĩ ta cĩ các phép sai số sau :

II.Sai số phép đo : 1.Sai số hệ thống : +Sai số dụng cụ : do đặc điểm cấu tạo của dụng cụ .

+Sai số hệ thống là do sai sĩt trong khi đo . 2.Sai số ngẫu nhiên : là do các yếu tố bên ngồi .

10ph HOẠT ĐỘNG 4 :

HS : theo dõi GV: lập cơng thức trung bình .

HS : lấy ví dụ về giá trị trung bình .

Học sinh đọc sách để tìm hiểu về cách xác định sai số của phép đo :

-Nếu ta đo nhiều lần một đại lượng vì những lý do khác nhau thường cho các kết quả khác nhau mặc dù những khác nhau đĩ khơng nhiều . Nếu lấy giá trị trung bình thì cho kết quả gần chính xác nhất .

GV: yêu cầu học sinh đọc sách dể tìm hiểu về cách xác định sai số của phép đo :

+Cách viết kết quả đo của một

3.Giá trị trung bình : Cơng thức : 1 2 3 A A A A n + + = -Với A1 , A2 , A3, … là giá trị đo được trong các lần đo .

4.Cách xác định sai số của phép đo :

Học sinh đọc sách dể tìm hiểu về cách xác định sai số tỉ đối và sai số của phép đo gián tiếp .

đại lượng đo ?

+Chữ số nào gọi là chữ số cĩ nghĩa ?

-Khi viết kết quả đo sai số tuyêt đối thu được từ phép tính sai số thường chỉ viết từ 1 dến tối đa là 2 chữ số cĩ nghĩa .

GV: yêu cầu học sinh đọc sách dể tìm hiểu về cách xác định sai số tỉ đối và sai số của phép đo gián tiếp .

6.Sai số tỉ đối : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp :

5ph HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố và vận dụng HS : thực hiện theo yêu cầu của

GV:

Hãy sử dụng thước để đo chiều dài bài học , lấy giá trị trung bình và viết kết quả đo trong trường hợp ∆scĩ hai chữ số cĩ nghiã .

-Nắm các phép sai số đẫ học .

Ngày soạn: 10 / 06

Tiết thứ: 6 (Tự chọn )

I.MỤC TIÊU

* Kiến thức : Giúp học sinh biết vận dụng cơng thức cộng vận tốc để tính được các đại lượng trong chuyển động đặc biệt là vận tốc .

* Kỹ năng : rèn luyện phương pháp giải bài tập . * Thái đoä : tính chính xác

II.CHUẨN BỊ :

* Thầy : bài tập theo các dạng * Trị : lý thuyết về cộng vận tốc

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Thời

lượng Hoạt động của Trị Hỗ trợ của Thầy Nội dung – Kiến thức

5ph HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết HS : nhắc lại các cơng thức

Và giải thích , gọi tên các vận tốc . Cơng thức : 1,3 1,2 2,3 v =v +v r r r Trường hợp các vận tốc cùng chiều : v1,3 = v1,2 + v2,3 Trường hợp các vận tốc ngược chiều : v1,3 = v1,2 - v2,3 20ph HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập : HS ; chép và tốm tắc đề , phân tích đề . HS : v1,3 = v1,2 - v2,3 Bài 1

Hai ơtơ cùng xuất phát từ hai bến xe A và B cách nhau 20 km trên một đường thẳng . Nếu hai ơtơ chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 ph . Nếu hai ơtơ chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ . Tính vận tốc của mỗi ơtơ .

Hướng dẫn :

-Ta xét trường hợp 2 xe ngược chiều :

Gọi (1) là xe xuất phát từ A (2) là xe xuất phát từ B , bến A là (3) .

Vì 2 xe ngược chiều nên v1,2 như thế nào với v2,3 .?

+vậy biểu thức độ lơn viết thế nào ?

Giải :

Gọi (1) là xe xuất phát từ A (2) là xe xuất phát từ B , bến A là (3) Khi hai xe ngược chiều :

Ta cĩ

v1,3 = v1,2 - v2,3

HS : v1,3 = v1,2 + v2,3 HS : giải phương trình tìm kết quả Ta cĩ v1,3 = v1,2 - v2,3 v1,2 = v1,3 + v2,3 Ta cĩ 1,2 20 80 / 0,25 s v km h t = = = Nên v1,2 = v1,3 + v2,3 = 80 km/h * +Khi hai ơtơ chạy cùng chiều ta cĩ cơng thức cộng vận tốc viết theo độ lớn ? -Ta cĩ v1,3 = v1,2 + v2,3 Nên v1,2 = v1,3 - v2,3 = 20 km/h ** Giải phương trình * và ** ta cĩ v1,3 = 50 km/h v2,3 = 20 km/h Ta cĩ 1,2 20 80 / 0,25 s v km h t = = = Nên v1,2 = v1,3 + v2,3 = 80 km/h *

-Khi hai xe đi ngựoc chiều : Ta cĩ v1,3 = v1,2 + v2,3 Nên v1,2 = v1,3 - v2,3 = 20 km/h ** Giải phương trình ta cĩ v1,3 = 50 km/h v2,3 = 20 km/h 15ph HOẠT ĐỘNG 3 : Bài 2 : HS ; chép và tốm tắc đề , phân tích đề . HS : v1,3 = v1,2 + v2,3

HS : tự trình bày bài giải . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một ca nơ chạy thẳng đều xuơi theo dịng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km mất một khoảng thời gian 1 giờ 30 ph . Vận tốc của dịng chảy là 6km/h a. Tính vận tốc của ca nơ

với dịng chảy .

b..Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngược dịng chảy từ B về đến A .

Hướng dẫn :

-Khi ca nơ chạy cùng chiều vĩi dịng nước ta cĩ cơng thức cộng vận tốc thế nào ?

v1,3 = v1,2 + v2,3 = 24km/h Và v2,3 =6 km/h .

Nên v1,2 = 18km/ h

-Khi ca nơ đi ngược chiều vơi dịng nước ta sử dung cơng thức cho trường hợp ngược chièu và giải tương tự câu a.

-GV: yêu cầu học sinh tự trình bày bài giải .

5ph HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố bài :

. đối của chuyển động ta sử dung cơng thức cộng vận tốc thì phải chú ý cách gọi các đại lượng theo qui ước . hầu hết các bài tồn là chuyển động thẳng đều nên sẽ dễ hơn cho việc giải.

Một phần của tài liệu giáo án khối 10 cơ bản (Trang 38 - 46)