Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Trọng Mạnh. (Trang 99)

2.1. Đối với Sở GD&ĐT

Xây dựng, ban hành các quy định liên quan tới việc phối hợp với cha mẹ học sinh của các đơn vị trường, cụ thể hóa thành các giải pháp ở tầm vĩ mô giúp các đơn vị đưa ra những quyết định quản lý phối hợp với cha mẹ học sinh có căn cứ, cơ sở để góp phần thực hiện thắng lợi các nội dung quản lý trường học.

2.1. Đối với Phòng GD&ĐT

Chỉ đạo các đơn vị chủ động xây dựng các giải pháp thực hiện quản lý phối hợp với cha mẹ học sinh theo những đặc điểm của từng đơn vị. Thường xuyên nắm bắt những thông tin liên quan để kịp thời chỉ đạo thực hiện quản lý công tác phối hợp với cha mẹ học sinh.

2.3. Đối với các đơn vị trường tiểu học

Kế hoạch hóa quản lý hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh. Cán bộ quản lý nhà trường thường xuyên học tập, trau dồi về phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý nhà trường nói chung, quản lý hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh nói riêng. Hiệu trưởng phải thực sự là người quản lý trường học, là chuyên gia giáo dục, là nhà sư phạm mẫu mực, là kỹ sư tâm hồn, hiệu trưởng là người tổ chức thực hiện trong thực tiễn, là nhà hoạt động xã hội và hiệu trưởng còn là người nghiên cứu khoa học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bác Hồ với Tuyên Quang (2007), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Bí thư (2013). Nghị quyết 29 – NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2008), Tập bài giảng quản lý Nhà nước và vai trò xã hội trong quản lý giáo dục.

5. Bộ Giáo dục (2010), Điều lệ trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục (2009), Thông tư 32/2009/TT- BDG ĐT – Thông tư ban hành

quy định và đánh giá xếp loại học sinh tiểu học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Các-Mác, Ph Awngghen toàn tập (1993), Bản tiếng Việt - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận đại cương về quản lý. 9. Phạm Khắc Chương (1994), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb KHKT, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 - BCHTW

Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5- BCH TW Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân

tộc. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận của Khoa học giáo dục, Nxb Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Giáo

dục quốc gia, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-07 Nghiên

cứu con người giáo dục, phát triển và thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục và Thi cử Việt Nam (trước CM tháng 8 -

1945), Nxb Tự điển Bách khoa, Hà Nội.

20. Luật giáo dục (2005). Nxb Hồng Đức, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. M.I. Kônđacov (1984), Cơ sở lý luận Khoa học Quản lý Giáo dục. Bản tiếng Việt - Trường CBQL GD và viện KHGD.

22. Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng. Nxb KHKT, Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh (1989), Những lời Bác dạy thanh niên, thiếu niên và học sinh. Nxb Thanh niên, Hà Nội.

24. Lưu Xuân Mới (1999), Kiểm tra, thanh tra đánh giá trong giáo dục.

Trường CBQLGD- ĐT, Hà Nội.

25. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1968), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội.

27. Vũ Văn Tảo (1998), Chính sách và định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo ở Việt Nam, Trường CBQL trung ương, Hà Nội.

28. Hà Nhật Thăng (1998), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Hà Nhật Thăng (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30. Hoàng Minh Thảo, Tâm lý học giáo dục, Trường QLCB, Hà Nội.

31. Thủ tướng Chính phủ 2012, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội.

32. Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984), Một số vấn đề quản lý Giáo dục,

Trường cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

33. Bùi Trọng Tuân (1999), Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường CBQL.

34. Phạm Viết Vượng (2005), Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Phụ lục 1:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ giáo dục và giáo viên)

Để tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh tiểu học hiện nay. Kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Câu 1: Xin quý vị cho biết ý kiến nhận xét của mình về thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh tiểu học huyện Sơn Dương?

STT Đánh giá thực trạng Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết

1 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục

2 Thống nhất mục tiêu 3 Thống nhất giải pháp 4 Chủ động phối hợp

5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường

6 Phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy học văn hóa

7 Phối hợp nhằm trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường

8 Phối hợp giáo dục học sinh chưa ngoan

9 Phối hợp bàn về việc dạy thêm, học thêm

10 Phối hợp nhằm bồi dưỡng kiến thức về giáo dục cho phụ huynh học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11 Phối hợp nhằm khắc phục khó khăn của nhà trường

12 Đã thu hút các lực lượng xã hội vào các hoạt động giáo dục học sinh

13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả

Câu 2: Theo anh(chị) giáo dục học sinh là công việc của những lực lượng nào dưới đây?

STT Giáo dục cho học sinh

là công việc của Ý kiến đánh giá

1 Nhà trường 2 Gia đình 3 Xã hội

4 Cả nhà trường, gia đình và xã hội

Câu 3: Xin quý vị cho biết mục đích của sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh.

TT Nội dung sự phối hợp

Ý kiến đánh giá Đồng ý Không đồng ý

1 Để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục, toàn vẹn

2 Để tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh

3 Để hạn chế những tác động tiêu cực tới quá trình phát triển nhân cách học sinh

4 Để phát huy được tiềm năng của xã hội 5 Để nâng cao sự quản lý của nhà trường

6 Để phát huy ưu thế của giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

7 Nhà trường tranh thủ sự đóng góp xây dựng CSVC của một số tổ chức và các nhà hảo tâm trong xã hội

8 Nâng cao trách nhiệm của gia đình và xã hội tới giáo dục

9 Huy động được nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục

Câu 4: Theo quý vị, nội dung phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình là:

TT Nội dung Ý kiến đánh giá

1 Nắm tình hình học tập của con cái ở trường 2 Trao đổi về ưu nhược điểm của trẻ ở nhà

3 Trao đổi về rèn luyện đạo đức của con ở trường 4 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục

5 Thông báo chủ trương kế hoạch công tác của NT 6 Bàn về xây dựng CSVC

7 Trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường 8 Nhà trường bồi dưỡng kiến thức về GD cho PHHS 9 Xin dạy thêm, hoc thêm

Câu 5: Qúy vị đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình dưới đây như thế nào?

T T Biện pháp Ý kiến đánh giá Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên 1 Ghi sổ liên lạc 2 Họp phụ huynh học sinh định kỳ 3 Thầy cô giáo đến gia đình trao đổi 4 Nhà trường mời PHHS đến trường

khi cần

5 PHHS chủ động đến gặp thầy cô giáo

6 Trao đổi qua Ban đại diện PHHS 7 Trao đổi qua điện thoại, thư điện tử 8 Các hình thức khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6: Quý vị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng của các lực lượng xã hội nêu lên dưới đây đến việc giáo dục học sinh tiểu học hiện nay?

STT Các lực lƣợng xã hội Không có ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng lớn nhất Ảnh hƣởng thƣờng xuyên

1 Hội cha mẹ học sinh 2 Tổ chức cơ sở đảng 3 Chính quyền địa phương 4 Tập thể lớp học sinh 5 Giáo viên chủ nhiệm 6 Giáo viên bộ môn 7 Gia đình

8 Bạn bè thân

9 Đội TNTP Hồ Chí Minh 10 Nhà trường

Câu 7: Hiện có một bộ phận học sinh chưa ngoan, theo quý vị do những nguyên nhân ảnh hưởng nào nêu lên dưới đây? Ngoài ra còn có những ảnh hưởng nào khác? (xin ghi cụ thể).

STT Nội dung Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Không ảnh hƣởng

1 Xã hội có nhiều tiêu cực 2 Quản lý chưa đồng bộ 3 Người lớn chưa gương mẫu 4 Gia đình không hòa thuận

5 Gia đình và xã hội buông lỏng phối hợp GD

6 Chưa có giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và toàn xã hội hợp lý

7 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 8 Đời sống khó khăn

9 Nội dung giáo dục chưa thiết thực

10 Một bộ phận thầy cô giáo chưa gương mẫu 11 Quản lý giáo dục nhà trường chưa chặt chẽ 12 Những biến đổi về tâm sinh lý của thế hệ trẻ

13 Sự bùng nổ thông tin, phương tiện truyền thông

14 Nhiều đoàn thể chưa quan tâm tới giáo dục 15 Điều hành pháp luật chưa nghiêm

Câu 8: Quý vị đánh giá như thế nào về mức độ huy động các nguồn lực thực hiện phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục học sinh

Các biện pháp huy động nguồn lực trong hoạt động phối hợp Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

1. Huy động đóng góp tài chính, cơ sở vật chất, công lao động của cha mẹ để xây dựng trường lớp

2. Huy động kinh nghiệm của cha mẹ học sinh để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp 3.Xin tư vấn hướng dẫn về phương pháp giáo dục học sinh từ giáo viên

4. Trao đổi kinh nghiệm quản lý học sinh ngoài giờ lên lớp giữa cha mẹ với cha mẹ học sinh và giáo viên.

5.Tổ chức các ngày Hội, ngày lễ của trường 6. Quan tâm đến đời sống của giáo viên 7. Quan tâm đến đời sống của học sinh 8 Các biện pháp khác

Câu 9: Ý kiến của quý vị về các biện pháp chỉ đạo nội dung họp phụ huynh học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơn Dương như thế nào?

Các biện pháp chỉ đạo nội dung họp phụ huynh học sinh Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện

Tổng kết thành tích của trường, của lớp đã đạt được. Phổ biến kế hoạch của lớp, của trường ở giai đoạn tiếp theo và trong năm học

Chia sẻ những khó khăn, những đặc điểm của học sinh trong lớp với cha mẹ học sinh.

Chia sẻ với cha mẹ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.

Giao nhiệm vụ cho cha mẹ học sinh về quản lý, giáo dục học sinh.

Tư vấn, hướng dẫn học sinh về cách quản lý và giáo dục học sinh

Tổng kết công tác Hội cha mẹ học sinh và phổ biến kế hoạch hoạt động của Hội

Tạo môi trường để cha mẹ học sinh chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi nhau về quản lý, giáo dục con ngoài giờ học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10: Quý vị đánh giá như thế nào về hiệu quả của sự phối hợp và quản lý phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình

Số

TT Đánh giá mức độ hiệu quả Ý kiến đánh giá

1 Hiệu quả rất thiết thực 2 Hiệu quả còn hạn chế

3 Hiệu quả còn mang tính chất hình thức 4 Ý kiến khác

Câu 11: Quý vị vui lòng đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng chưa tốt đến sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và xã hội?

STT Nội dung Ý kiến đánh giá

1

Nhà trường, gia đình và xã hội chưa nhận thức tầm quan trọng của việc phối hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh tiểu học

2 Gia đình hoàn toàn phó thác cho nhà trường, do mải công tác, làm kinh tế

3 Các tổ chức xã hội ít quan tâm đến nhà trường, coi giáo dục học sinh là việc của nhà trường

4 Chưa có cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội rõ ràng

5

Nhà trường chưa chủ động làm tốt công tác tham mưu, chưa chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp hành động

6 Mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục của nhà trường và các LLGD chưa thống nhất, cùng chiều 7 Điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều xã nghèo, xã

theo chương trình 135 của Chính phủ

8 Do mọi người chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tham gia phối hợp giáo dục học sinh

9 GVCN và cha mẹ học sinh chưa chủ động liên hệ thường xuyên

Phụ lục 2:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho phụ huynh học sinh và các tổ chức)

Để tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục học sinh tiểu học hiện nay. Kính mong quý vị bớt chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Câu 1: Xin quý vị cho biết ý kiến nhận xét của mình về thực trạng việc phối hợp các lực lượng giáo dục học sinh tiểu học huyện Sơn Dương?

STT Đánh giá thực trạng Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết

1 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục

2 Thống nhất mục tiêu 3 Thống nhất giải pháp 4 Chủ động phối hợp

5 Phối hợp nhằm nắm tình hình học tập của con cái ở trường

6 Phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu dạy học văn hóa

7 Phối hợp nhằm trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường

8 Phối hợp giáo dục học sinh chưa ngoan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Phối hợp bàn về việc dạy thêm, học thêm

10 Phối hợp nhằm bồi dưỡng kiến thức về giáo dục cho phụ huynh học sinh

11 Phối hợp nhằm khắc phục khó khăn của nhà trường

12 Đã thu hút các lực lượng xã hội vào các hoạt động giáo dục học sinh

13 Thống nhất các hình thức tác động 14 Sự phối hợp có hiệu quả

Câu 2: Theo anh(chị) giáo dục học sinh là công việc của những lực lượng nào dưới đây?

STT Giáo dục cho học sinh

là công việc của Ý kiến đánh giá

1 Nhà trường 2 Gia đình 3 Xã hội

4 Cả nhà trường, gia đình và xã hội

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh của hiệu trưởng trường tiểu học tại huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Trọng Mạnh. (Trang 99)