Tìm đợc thí dụ thực tế về sự nởvì nhiệt của chất lỏng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm_2 (Trang 25)

2. Kỹ năng :

Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2

II. Chuẩn bị :

* Mỗi nhóm : 1 bình thuỷ tinh đáy bằng ; 1 ống thuỷ tinh có đáy dày ; 1nút cao su có đục lỗ ;1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa ; nớc có pha màu ; 1 phích nớc nóng ;1 chậu nớc th- ờng .

* cả lớp tranh vẽ hình 19.3

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn 2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huống học tập:

Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An

Vào bài nh ở SGK

-HS nêu tranh cãi Hoạt động 2: Làm thí

nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên không

-Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm

?Mục tiêu của thí nghiệm này là gì?

?Dự đoán kết quả xảy ra -Cho HS tiến hành thí nghiêm:

Chú ý HS làm cẩn thận Yêu cầu SH ghi kết quả thí nghiệm

-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1

Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại ? Nếu đặt bình vào chậu nớc lạnh thì có hiện tợng gì ?

-Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu

?Vì sao mực nớc hạ xuống -GV tiến hành thí nghiệm nh hình 19.3 cho HS quan sát và nhận xét kết quả - HS đọc SGK -HS nêu -HS dự đoán -HS tiến hành theo nhóm -HS ghi kết quả

-HS thảo luận, trả lời -HS trả lời, nhận xét -HS dự đoán và làm C2 -HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả -Giải thích -HS quan sát nhận xét và làm C3 1)Làm thí nghiệm:

2)Trả lời câu hỏi:

C1: Mực nớc dâng lên, do nớc nóng lên, nở ra

C2: Mực nớc hạ xuống vì nớc lạnh đi co lại

C3: Rợu, dầu, nớc nở ra vì nhiệt khác nhau

-> các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Hoạt động 3: Kết luận

-Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống - Gọi Hs trả lời - GV nhận xét và bổ sung thêm -HS tìm từ điền vào chỗ trống - 2 HS trả lời - Ghi vở 3)Rút ra kết luận:

a)Thể tích nớc trong bình tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi nòng lên, giảm khi lạnh đi b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau

Hoạt động 5: Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK - Gọi Hs trả lời - Gv nhận xét và chữa từng câu - HS trả lời các câu C5, C6, C7 theo hớng dẫn của GV - 3 HS trả lời - Ghi vở 4. Vận dụng : C5. Vì bị đun nóng nớc trong ấm nở ra ( Nếuđổ đầy nớc sẽ bị tràn ra ngoài ). C6. Vì chất lỏng nở ra ,bị nắp chai cản trở gây ra 1 lực rất lớn đẩy bật nắp ra . C7. Mực nớc trong ống nhỏ dâng nhiều hơn vì thể tích chất lỏng ở 2 bình tăng lên nh nhau lên ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn .

* Ghi nhớ ( Sgk)

3. Củng cố - luyện tập

- Hệ thống toàn bài

- Học sinh đọc phần ghi nhớ và phần: " Có thể em cha biết "

4. Hớng dẫn học sinh về nhà tự học

- Đọc trớc bài sau

- BTVN: bài 19.1-> 19.5 trong SBTNgày soạn: .../... Ngày soạn: .../...

Lớp dạy: 6A Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: 6B Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: 6C Tiết(TKB): Ngày dạy: Sĩ số: Tiết 23

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc :

+ Các chất khí nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi . + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau .

+ chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn .

+ Tìm đợc thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế .Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản vì sự nở vì nhiệt của chất khí .

2. Kỹ năng :

+ Làm đợc thí nghiệm , rút ra đợc kết luận.

II. Chuẩn bị :

* Mỗi nhóm :

+ Một bình thuỷ tinh đáy bằng ; một ống thuỷ tinh thẳng hoặc ống thuỷ tinh hình chữ L ; một nút cao su có đục lỗ ; một cốc nớc pha màu ;một miếng giấy trắng (40cmx10cm) có vẽ vạch chia ; khăn lau khô mềm

* Cả lớp : Tranh hình 20.3

III. Hoạt động dạy học:

Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? 2. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

HĐ 1: ĐVĐ nh SGK .

GV làm TN với quả bóng bị bẹp .

* Nguyên nhân làm quả bóng bàn phồng lên là do không khí trong quả bóng nóng lên nở ra . Để kiểm tra dự đoán này phải tiến hành thí nghiệm .

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 6 cả năm_2 (Trang 25)