Thiết kế các biểu mẫu thu nhập thông tin

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp xây dựng chương trình quản lý tuyển sinh đại học (Trang 30)

Các biểu mẫu thu nhập thông tin trước hết phải đảm bảo đầy đủ và chính xác các thông tin cho hệ thống đồng thời phải dễ hiểu, tránh việc người dùng nhập sai dữ liệu. Các ràng buộc đối với dữ liệu nên đưa ra kiểm tra trước ngay từ bước nhập này. Với những trường mà dữ liệu là tập hữu hạn thì thiết kế ở dạng hộp chọn để tiện dùng, phần sinh mã cho các đối tượng có thể hiện bằng nhập hoặc tự tách mã. 3.3.2.Mã hoá thông tin.

Để thuận tiện cho việc quản lý, mỗi đối tượng gán cho một mã tương ứng, đó là tên vắn tắt. Việc mã hoá thông tin phải đảm bảo các yêu cầu: xác định duy nhất đối tượng, thuận tiện cho việc sử dụng và có khả năng mở rộng hay xen thêm, ngoài ra nó còn cần có gợi ý (qua mã có thể biết ngắn gọn các thông tin về đối tượng). Trong bài toán này có 3 đối tượng cần mã hoá thông tin là Môn, Phách, Điểm .

3.3.3.Thiết kế màn hình.

Thiết kế màn hình nhằm tạo giao diện giữa người và máy nên phải đảm bảo các yêu cầu: thân thiện với người sử dụng - dễ nhìn, dễ hiểu - và thực hiện chức năng giao tiếp thông tin một cách có hiệu quả nhất. Màn hình được thiết kế theo dạng các cửa sổ Windows. Các thành phần của một cửa sổ gồm: các nút lệnh (command buttons), nút đài (radio button), checkbox, các hộp văn bản để nhập dữ liệu hoặc chỉ để hiển thị…; các thành phần này có tên hoặc có biểu tượng mang tính gợi ý thể hiện rõ chức năng của nó, nên có dòng chú thích để người dùng dễ hiểu. Ngoài ra còn có một số hộp thoại để giao tiếp với người dùng trong các trường hợp đặc biệt như: hộp thoại giới thiệu chương trình, hộp thoại đăng nhập vào hệ thống, các hộp thoại báo lỗi để nhắc nhở những hành động không được phép hay báo dữ liệu nhập vào không hợp lệ. Hệ thống các cửa sổ của chương trình được tổ chức như sau:

Người sử dụng bắt đầu từ menu chính của chương trình, đi đến các chức năng con bằng cách chọn trong các đơn chọn hoặc nhấn các nút, trong các cửa sổ con sẽ có nút cho phép quay về menu chính.

3.3.4. Thiết kế menu chính.

Người dùng có thể đi đến các chức năng con bằng hai cách tương đương là chọn trong các đơn chọn kéo xuống hoặc kích vào các nút trên cửa sổ, vì vậy ta phân nhóm các chức năng của hệ thống

Theo nhóm thực thể: Trường thi. Thí sinh dự thi. Môn thi, ngày thi.

Theo nhóm giao dịch: Nhập mới.

Xem: Thông tin thí sinh… Cập nhật sửa đổi.

Lập báo cáo: Danh sách thí sinh dự thi, danh sách thi sinh trúng tuyển… Các cửa sổ của chương trình thực hiện 2 chức năng chính là hiển thị thông tin đã có và nhận dữ liệu vào, vì vậy, nó sẽ theo các thiết kế tài liệu xuất và tài liệu nhập ở trên.

Xét theo một cách phân loại khác thì nó sẽ thuộc vào 3 loại:

Loại chỉ đọc: dùng để hiển thị các thông tin đã có trong cơ sở dữ liệu của hệ thống, người dùng chỉ được phép xem mà không được phép nhập dữ liệu vào.

Loại nhập mới: Các thông tin hoàn toàn chưa có trong cơ sở dữ liệu

Loại cập nhật: Các thông tin đã có trong cơ sở dữ liệu, người dùng có thể xem, sửa đổi hoặc xoá đi. Các chức năng sửa đổi sẽ là nặng nề nhất vì phải tìm kiếm bản ghi theo mô tả, thay đổi dữ liệu trong nó và còn phải kiểm tra các điều kiện ràng buộc với những dữ liệu khác thừa kế từ bản ghi cũ có còn đảm bảo không. Việc thiết kế theo các phân loại trên sẽ thực hiện bằng việc đặt thuộc tính và điều khiển các nút lệnh, các hộp văn bản…Hơn nữa, việc phân loại các cửa sổ này sẽ phối hợp với việc quản lý các mức quyền truy nhập tới hệ thống. Chẳng hạn : với những người dùng chỉ có quyền xem thì chỉ được phép mở những cửa sổ hiển thị thông tin chỉ đọc, những người sử dụng được phép ghi thì mới được phép mở những cửa sổ khác, thậm chí nếu thiết kế kiểm soát sâu hơn, có thể phân nhỏ nhóm người dùng có quyền ghi theo nhóm công việc: chỉ những người quản lý nhóm chức năng này mới có quyền mở các cửa sổ sửa đổi dữ liệu tương ứng, với các nhóm dữ liệu khác họ chỉ có quyền xem.

3.3.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu

Trong phần này ta tiến hành xây dựng một cơ sở dữ liệu cho hệ thống dựa trên những phân tích về dữ liệu đã đưa ra trong phần II của chương 2. Mô hình quan hệ được chọn là mô hình chuẩn cho cơ sở dữ liệu vì nó cho phép người sử dụng có thể đưa ra các yêu cầu về dữ liệu mà không cần biết đến cấu trúc lưu trữ của cơ sở dữ liệu đó. Tính trong suốt của cấu trúc cơ sở dữ liệu sẽ giảm đi gánh nặng cho người lập trình, đối với người dùng, nó làm tăng tính phổ dụng của chương trình. Thành phần cơ bản của mô hình quan hệ là các bảng 2 chiều, trong đó các cột thể hiện các đối tượng thông tin cùng những thuộc tính của nó (còn gọi là các trường của dữ liệu) còn các hàng của bảng (bản ghi) biểu diễn những thể hiện của đối tượng.

Quá trình xây dựng các bảng như sau: mỗi thực thể dữ liệu của hệ thống được biểu diễn bằng một bảng, trong đó mỗi hàng là một trường của dữ liệu, các cột thể hiện một số thuộc tính quan trọng của trường đó như kiểu dữ liệu, độ dài, giá trị mặc định… , các ràng buộc áp dụng cho từng trường dữ liệu hoặc giữa các trường dữ liệu trong một bảng. Ngoài những kiểu dữ liệu đã có sẵn do các hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp, ta có thể sử dụng những kiểu giá trị tự định nghĩa.

3.3.6 Thiết kế đầu xuất

Thiết kế các ouput interfaces và các reports.

Nhấn mạnh các ouputs (reports) mới thêm cho hệ thống mới so với các reports của hệ thống hiện hành khi ra bảo vệ.

Cần tìm hiểu số lượng các reports mới thêm cho hệ thống mới so với số lượng reports của hệ thống hiện hành để đưa vào phần ưu điểm của hệ thống mới.

Tìm hiểu số lượng, các loại reports của hệ thống hiện hành thông qua các nhân viên và người quản lý hệ thống.

3.3.7 Thiết kế các module chương trình

Phần này tập trung xây dựng chương trình máy tính thực hiện các thiết kế đã thực hiện trong các phần trước. Với đầu vào là biểu đồ luồng dữ liệu, các hệ thống con máy tính, các thiết kế cơ sở dữ liệu và thiết kế giao diện, sản phẩm của quá trình này là lược đồ cấu trúc chương trình thể hiện cấu trúc tổng thể dựa vào lược đồ cấu trúc để viết chương trình mà ko cần phải biết sâu về hệ thống .

Các Modul là những thành phần cơ bản của chương trình. Nếu coi modul là một đơn vị chương trình nhỏ nhất thì việc thực hiện chương trình lớn là đưa ra lời gọi tới các modul, truyền tham số vào cho nó và nhận kết quả trả về. Các công việc phải tiến hành trong quá trình xây dựng lược đồ cấu trúc là: xác định các modul chương trình, mối liên quan giữa các modul đó (luồng thông tin điều khiển và dữ liệu truyền giữa các modul) và phần đặc tả các modul:

4 1. Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình LCT: a).Chỉnh sửa hồ sơ:

Cập nhật hồ sơ thí sinh

Xác định chức

năng Ghi lại

Thêm hồ sơ

Lưu hồ sơ Sửa đổi hồ sơ Thông tin thí sinh Thông tin thí sinh Thông tin thí sinh Thông tin thí sinh

b). Tra cứu:

c). Thống kê báo cáo:

Thống kê , báo cáo

Thống kê số thí

sinh dự thi Thống kê số thí sinh đạt Báo biểu

Tra cứu, tìm kiếm

Xác định câu

hỏi vào Kết quả

Tra cứu theo tên

Tra cứu theo SBD

Tra cứu theo các tiêu chí khác Yêu cầu YC Kết quả KQ YC KQ KQ YC Kết quả

2. Đặc tả Module:

a).Cập nhật và chỉnh sửa hồ sơ:

Input : Thông tin về thí sinh Thông tin đã cập nhật? Lưu hồ sơ Sửa hồ sơ Chính xác? Save END Begin N Y Y N

b). Tra cứu,Tìm kiếm:

Chương 4: Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

4.1. Hướng dẫn cài đặt 4.2. Hướng dẫn sử dụng

Input: Các thông tin yêu cầu

Tìm kiếm Begin Y N N Hiển thị và kết xuất thông tin

N Y

End Tiếp tục

Các chức năng của chương trình: Hệ thống. Các chức năng. Báo cáo. Tìm kiếm. Trợ giúp.

1. Giao diện khi bắt đầu vào chương trình:

Khi bắt đầu vào chương trình, người dùng phải gõ tên và mật khẩu của mình vào form đăng nhập.Tùy theo quyền được cấp mà chương trình sẽ được mở ra tương ứng.

Nếu chưa có tài khoản thì nhấn nút “đăng ký “ để tạo cho mình tài khoản .

b. Form tạo mới người dùng

a.Form cập nhật hồ sơ thí sinh:

Với chức năng này hệ thống sẽ đưa ra danh sách các thí sinh trong một phòng .Bao gồm các trường dữ liệu:SBD,Tên TS, Ngày sinh, Phòng thi, Địa Điểm.

d. Thống kê/Báo cáo:

f.

Form Tìm kiếm:

Kết luận (Conclusion)

I. Kết quả đạt được

1. Các phần đã thực hiện

- Các chức năng nhập, sửa, xóa, thoát của các form - Quản lý thông tin học sinh

- Nhập điểm học sinh - Tìm kiếm thí sinh -Báo cáo danh sách điểm - Trợ giúp người dùng

2. Các phần chưa thực hiện

- Chưa tính điểm và thống kê xếp loại cho học sinh. II. Hướng phát triển

- Tiếp tục phát triển những chức năng còn thiếu

- Phát triển hệ thống sang giao diện web, xây dựng hệ thống trên web giúp cho giáo viên có thể nhập điểm mọi lúc mọi nơi( nếu có internet).

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp xây dựng chương trình quản lý tuyển sinh đại học (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w