Thức ăn Nhiệt độ

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu sự phát triển mô và phôi của cá xương (Trang 31)

V. Đ Linh và Ng Đ Mão,

Thức ăn Nhiệt độ

Nhiệt độ Độ mặn Quang kỳ Sự điều khiển của thần kinh nội tiết: Các hormon sinh dục: GnRH, LH, FSH và các steroid

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ

• Nhiệt độ nước là yếu tố mơi trường quan trọng đối với quá trình thành thục của

động vật nĩi chung, đặc biệt đối với các lồi biến nhiệt như cá. Hiện tượng phát dục cĩ tính mùa vụ của cá là do sự chi phối của nhiệt độ mơi trường.

• Tồn bộ quá trình sinh lý, sinh hố diễn ra trong cơ thể động vật chịu tác động của nhiệt độ mơi trường nước. Do ảnh hưởng của nhiệt độ đã làm biến đổi quá trình trao đổi chất, quá trình điều hồ nội tiết trong cơ thể nhằm thúc đẩy quá trình thành thục của tế bào sinh dục.

• Nhiệt độ khơng phải là yếu tố duy nhất chi phối quá trình thành thục ở cá. Hiện nay chưa cĩ nhiều các cơng trình nghiên cứu về mối tương tác giữa nhiệt độ với từng giai đoạn phát triển và thành thục ở cá biển.

• Hầu hết các nghiên cứu đều tâp trung xác định biên độ giới hạn nhiệt độ thích hợp cho từng lồi và như vậy thơng thường trong giới hạn cho phép, nếu nhiệt

độ thấp thì quá trình thành thục chậm hơn so với nhiệt độ cao hơn.

• Khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp, cá sẽ khơng cịn khả năng bắt mồi, nguồn mỡ dự trữ cạn kiệt, lúc ấy tuyến sinh dục sẽ là nguồn dinh dưỡng duy nhất để

duy trì sự sống cả cá.

• Ở miền Bắc nước ta, mùa đơng cĩ nhiều ngày ấm sẽ làm cho cá thành thục sớm hơn. Ngược lại nếu mùa rét kéo dài sự thành thục của cá bố mẹ cĩ thể sẽ

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN

• Độ mặn cĩ ảnh hưởng khác nhau tùy từng lồi, quần thể và giai đoạn phát triển cá thể. Một vài nghiên cứu cho thấy rằng trong cùng một thang độ mặn, nhưng ở các lồi khác nhau cĩ khả năng thích nghi khác nhau.

• Đối với các lồi cá di cư sinh sản, độ mặn cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển, thành thục và đẻ trứng. Tuy nhiên ảnh hưởng của độ mặn lên sự

phát triển của tuyến sinh dục và hoạt động sinh sản ở cá biển vẫn chưa

được nghiên cứu đầy đủ.

• Một số cơng trình nghiên cứu trên cá Vược (Dicentrarchus labrax) và cá

Acanthopagrus butcheri thơng báo rằng độ mặn khơng ảnh hưởng đến sự

phát triển và thành thục của tuyến sinh dục.

• Zanuy & Carrillo (1984) gợi ý cĩ thể hạ độ mặn để hạn chế sự sinh sản của cá Vược.

• Tamaru và cộng sự (1994) kết luận rằng ở phạm vi độ mặn 13-35 ppt, sự

phát triển buồng trứng cá Đối (Mugil cephalus) như nhau. Tuy nhiên ở độ

mặn thấp quá trình phát triển buồng trứng chậm lại cũng như tỷ lệ nỗn bào kết thúc tích lũy nỗn hồng thấp hơn so với cá nuơi ở độ mặn cao hơn. • Trên cá Hồi Đại Tây Dương, Magwood và cộng sự (1999) tiết lộ rằng cá cĩ

thể rụng trứng sớm hơn nếu được đưa vào nuơi trong mơi trường nước ngọt khoảng 3-4 tháng trước mùa cá đẻ trứng so với cá nuơi trong nước biển.

ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH NỘI TIẾT

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC CHỊU SỰ ĐIỀU KHIỂN CỦA HORMON CHỊU SỰ ĐIỀU KHIỂN CỦA HORMON LH LHLH

FSH

Một phần của tài liệu Tài liệu nghiên cứu sự phát triển mô và phôi của cá xương (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)