2. Số liệu thống kờ tờn hỡnh ảnh động vật xuất hiện trong sử thi Bana
1.1.2. Động vật hoang dó cú trong tự nhiờn
Đõy là những hỡnh ảnh xuất hiện với số loài khỏ cao. Bởi cuộc sống của người Bana sống trờn dải đất Tõy Nguyờn, khụng chỉ là trồng
trọt chăn nuụi và đỏnh cỏ mà họ cũn săn bắn. Hơn nữa vào thời sử thi, nguồn lực kinh tế chớnh của người Bana chủ yếu vẫn là săn bắn và hỏi lượm, nờn những con vật nuụi như con chú cụng việc chớnh vẫn là phục vụ, giỳp đỡ con người trong cụng việc săn bắn. Và loài vật tồn tại trong tự nhiờn khụng thuộc vật nuụi chiếm tỉ lệ khỏ lớn.
Với 56 loài chiếm 88,9% trờn tổng số cỏc loài. Để tiện cho việc tỡm hiểu về những hỡnh ảnh động vật này chũng tụi tạm phõn loại động vật hoang dó theo kớch cỡ ( sự phõn loại chỉ mang tớnh chất tương đối). Đú là động vật lớn và động vật bộ. Vỡ trong sử thi, trong cỏch núi của người Bana, cú nhiều loài động vật thường xuất hiện cựng nhau. Vớ như khi săn băn, những loại thỳ rừng như nai, mang, hươu, … thường đi liền với nhau. Hay núi về những con vật nhỏ bộ, những con cụn trựng cũng thường xuất hiện súng đụi: như con kiến và con mối, con sõu và con chuột…
1.1.2.1. Động vật lớn
Đú là những loài, núi chung là cú kớch thước, hỡnh vúc to lớn xuất hiện trong sử thi. Nhúm động vật lớn phải kể đến đầu tiờn đú là con voi, gấu, hổ, sư tử… Đõy là những con vật tượng trưng cho rừng già Tõy Nguyờn. Trong sử thi Bana, voi cũng là con vật mà người Bana thuần dưỡng, để phục vụ cho cuộc sống. Vỡ vậy, trước tiờn hỡnh ảnh này cũng giống như những gia sỳc - những vật nuụi trong gia đỡnh, được núi đến để thể hiện sự giàu cú, sung tỳc của buụn làng. Lời kể của tỏc giả cho thấy điều ấy.
“Yang Kụi Kụng bảo bia Man đến núi với cha mẹ nàng hóy bắt, nhốt hết heo, gà, trõu, bũ, dờ, ngựa, voi lại …”
Mặc dầu trong thực tế, voi là hỡnh ảnh tượng trưng cho nỳi rừng Tõy Nguyờn. Nhưng trong sử thi, hỡnh ảnh con voi lại xuất hiện khụng nhiều, nú thường đi liền với con vật khỏc cho thấy sự phong phỳ đa dạng
của nỳi rừng. Đặc biệt là õm thanh của nú gợi lờn sự ghờ sợ và càng cho thấy sự nguyờn sơ của rừng già Tõy Nguyờn.
“Trong rừng già õm u … đờm về chỉ nghe thấy tiếng hổ gầm, voi rống… thật là ghờ rợn”.
Khi sử dụng những hỡnh ảnh này, tỏc giả dõn gian thường lấy vúc dỏng to lớn của cú để so sỏnh đối chiếu với loài vật nhỏ hơn, làm rừ sự đối lập. Mục đớch là cụ thể hoỏ một nột khỏc biệt của nhõn vật trong sử thi. Để núi về người xấu xớ, thụ kệch, họ thường so sỏnh đối lập: “… mắt một bờn to bằng mắt voi, cũn bờn kia nhỏ xớu vừa bằng mắt chuột…”
“ Tai một bờn to như tai voi Tai một bờn bộ bằng tai chuột”
Cựng sử dụng trong sự đối lập như thế, hỡnh ảnh con voi cũng được sử dụng ngay cả trong lời dạy bảo, với sự so sỏnh vớ von làm cụ thể hoỏ hơn điều mà người lớn tuổi dạy dỗ con chỏu của mỡnh. Điều này cho thấy mức độ thộng dụng của cỏc hỡnh ảnh động vật, trong cỏch núi quen thuộc hàng ngày của người Bana.
“Nếu trời cho ta giàu cú, ta phải biết nghĩ đến người khỏc. Ta nghĩ đến ta và cũng phải nghĩ đến người khỏc. Khi kẻ hoạn nạn đến cầu cứu ta, ta khụng từ chối họ. Ta khụng ộp buộc, ta khụng gậy khú cho họ. Người ta bỏn đồ giỏ bao nhiờu, nếu mua nổi thỡ mua, khụng mua nổi thỡ thụi, khụng ộp uổng ai. Của quý giỏ ta mua theo giỏ cao. Của rẻ ta mua theo giỏ rẻ. Giỏ của con voi khụng thể trả bằng con lợn, hay con gà…”.
Khụng to lớn như voi, nhưng hổ, gấu, sư tử… lại là những loài động vật xuất hiện cũng với hỡnh ảnh con voi trong sử thi, đú là những con vật của rừng già Tõy Nguyờn. Đú cũng chớnh là khi tỏc giả dõn gian muốn núi đến sự ghờ sợ, õm u, nguyờn sơ của nỳi rừng Tõy Nguyờn. Chớnh õm thanh ghờ rợn của những động vật này, “Tiếng gầm của sư tử, tiếng rống của gấu”; “ Hổ gầm voi rống”… đó mang lại cảnh tượng của nỳi rừng đầy rẫy những hiểm nguy.
Hổ là con vật tượng trưng cho cỏi ỏc, thể hiện ở sự dữ tợn của nú. Trong cỏch núi của con người cũng thường lấy nột dữ tợn của con vật này để miờu tả, để hỡnh dung cho một đối tượng nào đấy. Đú là khi tỏc giả dõn gian núi về sự tức giận của quỷ Bung Lung, đó mượn hỡnh ảnh động vật này: “Cỏi mặt hắn lỳc ấy trụng thật dữ tợn như con hổ lỳc bị đúi khụng vồ được mồi…”
Đõy là nột quen thuộc thường thấy trong cỏch núi hàng ngày của con người, đặc biệt là người Bana xưa, vỡ cuộc sống của họ hoà hợp gắn bú với thiờn nhiờn và hỡnh ảnh này cũng là tượng trưng cho sức mạnh, cho sự ghờ gớm đem đến cho con người những tai ương. Điều đú đó khiến cho hỡnh ảnh này được sử dụng khi núi về sự dữ tợn, hung ỏc.
Con vật này cũng là đối tượng mà tỏc giả dõn gian thường mượn để hự doạ con người. Trong sử thi khi núi về anh em Giụng Giơ trờn đường trở về với quờ hương xứ sở gặp rất nhiều hiểm nguy và chặng cuối của anh em Giụng, Giơ cú gặp hỡnh ảnh một con hổ đội lốt bà nội của mỡnh. Đú là hỡnh ảnh bà Xok Ier giả, thực chất là một con hổ vằn, đó giả làm người để bắt anh em giụng, Giơ. Nhưng nhờ cú sự cẩn thận, nhanh trớ, dũng cảm hai anh em đó phỏt hiện ra và giết chết con hổ đú. Mượn nột thần thoại này, đó khiến cho những ỏng sử thi cú sức lụi cuốn mạnh mẽ.
“Em cú biết bà Xok Ier này khụng em. Hắn là hổ tinh, là dầu đàn của lũ hổ. Hắn cú thể biến hoỏ thành người hay thành hổ dễ dàng và hắn cũng làm ăn như người ta vậy…”
“Bà Xok Ier đõu mất rồi, giờ chỉ thấy một con hổ lự lự nằm đú. Nú đó hoỏ nguyờn hỡnh. ễi ghờ gớm thật…”
Mặc dầu hổ là con vật nguy hiểm, hung dữ nhưng với người dõn Bana đó cú lỳc nú trở thành đối tượng mà họ muốn thuần dưỡng. Chớnh là khi núi về người anh hựng - Giụng trong sử thi Bana, một con người cú sức mạnh, cú lũng dũng cảm, mang vẻ đẹp tài hoa… Một trong những cỏch núi vể tài năng của Giụng tỏc giả dõn gian núi đến chi tiết, chàng
Giụng đó bắt và thuần dưỡng con vật này trở thành vật nuụi giỳp đỡ con người trong việc săn bắn hỏi lượm.
“Đó đến giờ hai anh em Giụng, Giơ đi làm về. Tiếng chuụng lục lạc ở đõu đú vang lờn. Tiếng chú sủa ầm lờn và tiếng hổ gầm gừ đi trước… Ba bốn con vật đú Giụng vừa mới bắt từ rừng về nuụi để dắt chỳng đi săn. Đỏnh hơi nghe mựi từ người khỏch già đang ở trong nhà nờn chỳng sủa ầm vang lờn.”
Mang nột hung dữ, gõy hiểm nguy đến cho con người cựng với con hổ, phải kể đến cọp, sư tử. Chỳng đều là những con vật hung ỏc gõy khổ đau cho con người. Theo suy nghĩ của Giụng, nú chớnh là con vật đại diện cho cỏi ỏc, đó ăn thịt cha mẹ của chàng: “Anh đoỏn đấy chớnh là cọp, là sư tử đó ăn thịt cha mẹ chỳng ta…”. Nú cũn được coi là chỳa tể rừng:
“Gặp con thỳ khỏc cũn đỡ lo, ai lại gặp phải chỳa tể rừng, con cọp to tướng đến thế. Cha mẹ cứ khúc mói vỡ tưởng nú ăn thịt cỏc con rồi. Làm sao cỏc con cú thể chộm được con cọp ghờ gớm dễ sợ ấy cơ chứ.”
Đõy là con vật cú vai trũ đỏng kể trong sử thi. Nú là đầu mối dẫn đến cuộc chiến giữa những người anh hựng với kẻ ỏc, kể xấu. Và nú cũng chớnh đầu mối dẫn đến cuộc hụn nhõn giữa những người anh hựng với cỏc cụ gỏi đẹp. Đú chớnh là hai đề tài chớnh trong sử thi Bana. Động vật với chức năng dẫn dắt cốt truyện, đụi khi sử thi sự dụng nột thần kỡ hoỏ tạo sức hấp dẫn và cũng là nõng cao tầm vúc của người anh hựng. Hỡnh ảnh con cọp, trước hết nú là đối tượng đi săn của anh em Giụng, Giơ. Khi hai anh em đó giết chết cọp đầu đàn của Dăm Dơ Dang, thỡ Dăm Dơ Dang đó cử cả đàn cọp với hai con thay thế con đầu đàn dẫn đường là Ju Brụng và Năk Nun xuống tàn phỏ sạch mọi của cải của làng Giụng, ăn thịt hết cả người và thỳ vật. Nhờ cú thần linh giỳp đỡ dưới lột con mốo thần, dõn làng của Giụng đó thoỏt nạn. Và Dăm Dơ Dang thấch đấu với Giụng, cuối cựng bị Giụng chộm chết. Tiếp tục cuộc chiến là những người bạn của Dăm Dơ Dang đến giỳp Dăm Dơ Dang đỏnh nhau với
Giụng. Chị em Rang Năr và Xem Yang theo dừi anh em Giụng thấy họ gặp nguy hiểm, bị cọp bắt và chuẩn bị ăn thịt , họ đó dựng phộp thuật của mỡnh cứu giỳp hai anh em và họ đó hứa kết thành vợ chồng. Trong cuộc chiến với những kẻ thự hung bạo hai chị em Xem Yang và Rang Năr cũn giỳp anh em Giụng, Giơ đỏnh bại Dăm Dơ Dang và đồng bọn .
Trong số những loài vật to lớn phải kể đến loài diều hõu. Đõy là loại vật mà sử thi Bana thường dựng để núi về sự mạnh mẽ, nhanh nhẹn và nú luụn sống cụ đơn. Đú cũng chớnh là tập tớnh của loài vật này. Vỡ vậy để cú thể di chuyển nhanh, con người trong sử thi thường biến hoỏ thành chim diều hõu.
“Đường xa nờn Ot Plenh đi từ sỏng sớm. Chàng hoỏ thành con chim diều hõu bay lờn trời cao. Chành bay mất khoảng nửa ngày thỡ đến nơi. Trước khi hạ cỏnh, chành lượn vũng trờn bầu trời để ngắm nhỡn”
“Anh đi trước đi. Cứ để chỳng em đi sau. Anh về dưới kia rồi sẽ thấy sỏu con chim diều hõu lớn với bộ lụng cú màu sặc sỡ đang bay lượn trờn trời mõy, đú chớnh là chỳng em…”
Diều hõu cũng là con vật mang vẻ đẹp, đụi lỳc trong sử thi để làm rừ hơn vẻ đẹp của con người - người con gỏi đẹp, cũng thường đưa con vật này ra để so sỏnh.
“Sắc đẹp của hai nàng con diều hõu cũng khụng sỏnh kịp. Sắc đẹp ấy khi soi xuống nước, nước cũng sỏng lờn rực rỡ”
Khi khụng đồng ý, khụng hài lũng với cụng việc của người thõn vỡ những cụng việc ấy gõy ra sự khổ đau cho con người. Thỡ những người em (chủ yếu là phụ nữ) luụn lấy thõn mỡnh ra để ngăn cản và họ thường luụn vớ mỡnh sẽ biến thành chim diều hõu để bay mói, để sống trong cụ đơn nếu như người thõn của mỡnh khụng nghe theo lời khuyờn bảo: “Nếu khụng sau này con sẽ biến thành cỏnh chim bay đi khắp phương trời đú cha. Con sẽ trở thành chim diều cụ đơn lẻ loi mà thụi”; “Em mong ước
hoỏ hoỏ thành con diều hõu bay lượn, kiếm ăn trong rừng vắng. Nơi nào cú rừng rậm thỡ nơi đú em sẽ đến, sẽ ở….”
Thuồng luồng và cỏ sấu cũng là những con vật to lớn. Trong sử thi cú xuất hiện hỡnh ảnh động vật này và chỳng cú chức năng giống nhau. Đú là những con vật hung dữ, gõy nguy hiểm cho con người, nú sống ở vựng sụng nước. Trong sử thi khi núi về vựng sụng nước, nhất là khi núi về thiờn nhiờn hoang dại, hiểm nguy thường xuất hiện hỡnh ảnh động vật này. “Con sụng lớn ghờ gớm, dưới dũng sụng ấy cú biết bao nhiờu là cỏ lớn, cú cả thuồng luồng và cỏ sấu… Những đàn cỏ lớn, những con cỏ sấu ghờ sợ xuất hiện ở đõy…”; “Dưới nước toàn là cỏ sấu bơi lội! Nơi này hoang vắng, khụng cú ai dỏm đến đõy cả”; “Nước ở đõy rộng bao la, bờn bờ cú những tảng đỏ to, những tảng đỏ đốm, những cõy cổ thụ cao to và một cõy đa, nơi ẩn trỳ của con rồng, cỏ sấu và cỏc loài rắn độc khỏc”
Hầu hết những con vật của thế giới tự nhiờn, đặc biệt là những con vật cú hỡnh vúc to lớn đều là những loài vật tượng trưng cho sức mạnh, mang nguy hiểm đến cho con người. Nú đều là những loài vật của rừng già Tõy Nguyờn, đem đến cho nỳi rừng Tõy Nguyờn nột hoang sơ kỡ vĩ, chứa đầy màu sắc của thiờn nhiờn bớ ẩn thời sử thi.
1.1.2.2. Động vật nhỏ
Đõy là những loài chiếm số lượng hỡnh ảnh thật phong phỳ với sự xuất hiện của đủ dạng hỡnh ảnh, với nhiều mụi trường sinh sống khỏc nhau. Cho thấy sự nhận thức của người Bana về thế giới tự nhiờn quả là đa dạng và phong phỳ.
Xột về số lần xuất hiện thỡ hỡnh ảnh con cỏ là hỡnh ảnh cú tần số xuất hiện cao nhất trong sử thi. Hỡnh ảnh này cũng là hỡnh ảnh tiờu biểu cho mụi trường nước, cựng với tụm, cua, ốc, ũ, ếch nhỏi, lươn. Xột cựng với những loài cựng sống trong mụi trường nước thỡ cú sự chờnh lệc giữa cỏc hỡnh ảnh, thậm chớ là cú sự cỏch biệt rất lớn. Hỡnh ảnh cỏ với 249 lần
xuất hiện cao gấp 9 lần so với hỡnh ảnh cú vị trớ thứ hai cựng trong mụi trường nước là cua ( 27 lần). Cú thể núi hỡnh ảnh con cỏ là hỡnh ảnh xuất hiện bao quỏt nhất trong mụi trường nước.
Cũng như cỏc động vật khỏc, cỏ là thực phẩm trong gia đỡnh, là mún ăn ngon, sang, dựng để mời khỏch quý, mời người thõn. Trong sử thi Bana cú khỏ nhiều trường đoạn núi về mún ăn từ cỏ. Họ mời mọc nhau, họ thực tõm hiếu khỏch nờn trong lời mời của họ loài vật này với vai trũ là một mún ăn thơm ngon, thành loài vật mang giỏ trị cao và đụi lỳc cũn được cụ thể hoỏ theo loài: “Hai người em gỏi xinh đẹp của Giụng Trong Yuăn là Brăt Vai và Brai Sem lo cơm nước xong xuụi, liền mời hai chỳ và anh mỡnh ăn. Cơm gạo thơm ngon, thịt cỏ vàng, cỏ bạc, cỏ chỡnh ngọt bựi thơm ngon”; “Về thức ăn nếu cứ ăn mói thỡ lợn, gà cũng ớn cũng ngỏn, thỉnh thoảng ta vào rừng săn con mang, con nai hay mũ dưới suối kiếm cỏ, ếch nhỏi, cua tụm để ăn thay đổi mún”; “Muốn ăn cỏ cú cỏ, muốn ăn ếch cú ếch, khụng thiếu thứ gỡ “
Hỡnh ảnh con cỏ ngoài vai trũ là nguồn thực phẩm quan trọng, chủ yếu của người Bana xưa, thỡ loài vật này cũn là sự giầu cú phong phỳ của sụng hồ ở Tõy Nguyờn: “Nếu muốn ăn cỏ đến con suối kia mà bắt, cỏ lúc, cỏ trờ, …Cỏ lớn, cỏ nhỏ đủ cả …”; “Dưới dũng suối kia, hắn đặt lờ, đú trỳng nhiều cỏ. Nào cỏ trờ, nào là cỏ lúc, lươn. Giụng chẳng thốm lấy làm gỡ. Giống lấy cỏi lờ đổ hết tụm, cua, cỏ xuống nước rồi vứt bỏ cỏi lờ vỡ khụng ai dựng nữa”; “Trong nhà đầy lỳa gạo, ngoài đồng rau cải thiờn nhiờn mọc xanh tươi, ngoài sụng suối cỏ nhiều vụ kể. Yang ban cho chỳng ta mà sung sướng vụ cựng”; “Đến thung lung dưới đồi dốc cú cõy đa lớn. Cú dũng suối nhỏ chảy rúc rỏch, lũng suối trong vắt đầy cỏ bơi,
…. Nước trong mỏt quỏ, cú thể tắm được. ễi cỏ sao mà nhiều vậy ngắm thật thớch mắt”
Chớnh vỡ là nguồn lợi kinh tế khỏ lớn của người dõn Bana, phục vụ cho cuộc sống của con người nờn cụng việc đỏnh bắt chỳng cũng được sử
thi mụ tả khỏ kĩ. Nú đó trở thành cụng việc hàng ngày, hoặc lỳc nụng nhàn của tộc người Bana. Trong sử thi cú rất nhiều đoạn núi về niềm vui vỡ đỏnh bắt được nhiều cỏ. Chớnh chỳng đó cho thấy sự giàu cú của sụng suối Tõy Nguyờn.
“Hai chỳ Dong, Vawt xuống đặt sa. Sơk ruăh Sơ Krụi lấy đất đắp bờ chặn nước. Một lỳc sau đó thấy cỏ bơi tung tăng hàng đàn. Ai cũng vui mừng vỡ thấy cú nhiều cỏ..