Ngoài vai trũ trong tiờu hoỏ lipit, dịch mật cũn giỳp cho sự hấp thụ cỏc vitamin A, D, E, K Vỡ thế nếu tổn thương ở gan sẽ làm giảm tiết

Một phần của tài liệu tích lũy chuyên môn (Trang 39 - 40)

cỏc vitamin A, D, E, K. Vỡ thế nếu tổn thương ở gan sẽ làm giảm tiết dịch mật, kộo theo lượng lipit và vitamin trong phõn tăng, đặc biệt là vitamin K, sẽ theo phõn ra ngoài. Tỡnh trạng kộo dài gõy mỏu khú đụngtriệu chứng thiếu vitamin K.

- Dịch mật cũn làm tăng tiết dịch tuỵ, tăng nhu động ruột, ức chế hoạt động của vi khuẩn, ngăn chặn lờn men, thối rữa cỏc chất ở ruột.

- Kớch thớch dõy thần kinh X sẽ gõy tăng tiết dịch mật. Secretin và CCK là cỏc hoocmon gõy tăng tiết dịch mật.

- Trong một số điều kiện bất thường, cholesterol trong dịch mật bị kết tủa tạo ra sỏi mật. Nguyờn nhõn dẫn đến sỏi mật:

+ Sự hấp thu quỏ nhiều nước, muối mật, lecitin của tỳi mật làm giảm lượng cỏc chất giữ cholesterol ở dạng hoà tan. Hậu quả là cholesterol bị kết tủa, sau đú đến cỏc hạt bilirubin. + Sự bài tiết quỏ nhiều cholesterol của gan. Lượng cholesterol này phụ thuộc vào lượng mỡ ăn mỗi ngày, vỡ thế những người ăn quỏ nhiều mỡ kộo dài sẽ bị sỏi mật.

+ Cỏc tế bào biểu mụ của tỳi mật bị viờm.

c) Dịch ruột

- Dịch ruột do niờm mạc ruột tiết ra. pH dịch ruột vào khoảng 8.3, rất nhớt và đục do cú nhiều mảnh vụn của tế bào niờm mạc.

- Sau đõy là cỏc thành phần của dịch ruột và tỏc dụng của chỳng:

+ Aminopeptidaza cú tỏc dụng cắt axit amin đứng ở đầu chuỗi polypeptit.

+ Iminopeptidaza cắt axit imin ra khỏi chuối. Axit imin thường gặp là prolin nờn enzim này cũn được gọi là prolilaza.

+ Đipeptidaza Tripeptidaza phõn giải cỏc đipeptittripeptit. + Nuclờaza phõn giải cỏc axit nuclờic thành cỏc đơn phõn nuclờotit

+ Nuclờotidaza phõn giải cỏc đơn phõn nuclờotit thành gốc phụtphat, đường ribụzơ và bazơ nitơ.

+ Lipaza, Photpholipaza, Cholesterol esteraza phõn giải nốt cỏc lipit cũn sút lại chưa được phõn giải hết

+ MantazaAmylaza cú tỏc dụng giống với của dịch tuỵ. Ngoài ra cũn cú Saccaraza

phõn giải saccarozơ thành glucozơ và fructozơ.

+ Photphataza tỏch cỏc nhúm phụtphat của chất vụ cơ và hữu cơ.

+ Enterokinaza cú tỏc dụng hoạt hoỏ trypsinogen thành dạng trypsin hoạt động.

Một phần của tài liệu tích lũy chuyên môn (Trang 39 - 40)