c. Bố trí lao động.
1.2.4. Phân tích tình hình trả lơng khoán sản phẩm tại các tổ sản xuất công ty:
công ty:
Lơng khoán đợc áp dụng cho toàn bộ công nhân lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm dù làm ở công việc chính hay phụ. ở các tổ sản xuất, việc thanh toán tiền lơng hàng tháng đợc căn cứ vào khối lợng công việc hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán khi đã đợc kiểm tra và bàn giao. Tiền lơng phân phối cho từng công nhân theo phơng pháp chia lơng của chế độ trả lơng sản phẩm tập thể.
∑LSPTT = ∑ DGi x Qi
Trong đó:
- ∑LSPTT: Tổng số tiền lơng sản phẩm tập thể tính cho một tổ sản xuất. - ĐGi: Đơn giá sản phẩm loại i. - Q: Khối lợng sản phẩm loại i - n : Số loại sản phẩm sản xuất trong tháng.
Để chia lơng cho từng ngời lao động, tổ trởng phải dựa vào đơn giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất ra, ngày công thực tế và hệ số tính lơng. Hệ số tính lơng của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức độ phức tạp, nặng nhọc của công việc.
Hiện nay công ty thực hiện hệ số lơng cho các tổ sản xuất nh sau:
Bảng tớnh hệ số lương
Đơn vị tính: 1000đ
1 2 3 4 5 6 7
Hệ số 1,35 1,47 1,62 1,78 2,18 1,72 3,28
Mức lơng 805,5 924,7 1136,2 1241,8 1295,8 143,2 1888,8
Từ ngày công thực tế và hệ số tính lơng của mỗi công nhân tính ra ngày công hệ số ngời lao động.
NHSi = NTTi x Hi
Trong đó:
NHSi : Ngày công hệ số của công nhân i.
NTTi : Ngày công làm việc thực tế của công nhân i. Hi : Hệ số tính lơng của công nhân i.
Từ đó tổng ngày công hệ số của toàn tổ là:
∑NHS = ∑NHSi
Trong đó:
∑NHS : Tổng số ngày công hệ số của cả tổ. N : Số công nhân toàn tổ.
∑= = HS HS N L L trong đó:
LHS : Tiền luơng một ngày công hệ số
L : Tiền luơng thực tế cả tổ
∑NHS : Tổng ngày công hệ số của toàn tổ
• Tiền luơng chi cho toàn công nhân
i SH HS i L N
L = * (Li :Tiền lơng công nhân ; lơng thởng trong tháng)
Ví dụ : Bảng lơng của phân xởng cắt ở chi nhánh công ty Đụng Dương
Tổng quĩ luơng của cả tổ 9096750
Tiền lơng của tổ sắt số 1 công ty Đụng Dương tháng 5 năm 2009
STT Họ Tên Ngày công Hệ số Tiền lơng
1 Nguyễn Thành Sơn 22 2,18 3.436.290
2 Nguyễn Văn Hải 22 1,78 2.805.660
3 Nguyễn Đình Hng 22 1,78 2.805.660 4 Lê Giáp Sĩ 22 1,62 2.290.860 5 Đào Văn Hồng 21 1,62 2.186.730 6 Lê Khắc Chung 22 1,62 2.290.860 7 Nguyễn Văn Hà 21 1,62 2.186.730 8 Trần Xuân Khánh 22 1,62 2.290.860 9 Vũ Tiến Dũng 22 1,62 2.290.860
10 Nguyễn Anh Tiến 21 1,62 2.186.730
11 Nguyễn Thành Giang 20 1,35 1.719.900
12 Đõ Thành Công 22 1,35 1.891.890
13 Bùi Huy Hoàng 22 1,18 1.737.450
14 Nguyễn Tiến Sơn 22 1,18 1.737.450
Qua bảng lơng trên cho thấy việc phân phối tiền lơng cho công nhân đợc thực hiện nh sau :
• Xác định ngày công - hệ số từng nguời
• Tổng ngày công - hệ số cả đội = 466.5
• Quĩ long thực tế của đội là : 31.857.930
• Đơn giá hệ số là : 31.857.930/466.5 =68.291 đồng
Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Hải có ngày công thực tế là 22, hệ số lơng là 2,18 Ngày công hệ số của anh Hải là : 22 x 2,18 = 47,96
Tiền lơng trong tháng 5/2004 của anh Hải đợc lãnh là: 47,96 x 68.291 = 3.275.236. đồng
•Ưu điểm : khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của cả tổ so với thời kỳ trứoc thì việc trả l- ơng khoán sản phẩm đã có bớc tiến đáng kể thay đổi bộ mặt của hình thuức trả l- ơng. Mọi ngời đều cố gắng hoàn thành công việc đựoc giao và quan tâm đến kết quả của mình làm ra có chất lợng tốt hay không, vì đó chính là điều kiện đảm bảo chỗ đứng của công ty và cũng chính là chỗ đứng của ngời lao động
•Nhợc điểm : Sản lợng mỗi công nhân không thể trực tiếp quyết định tiền l- ơng của họ vì vậy ít kích thích đợc ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và việc phân phối tiền lơng cha quan tâm đến sự cố gắng của mỗi cá nhân nên tiền lơng cha thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động.