Xác định mối tương quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (Trang 67)

3.3.1. Tương quan giữa nồng độ hsCRP huyết thanh với độ nặng của nhồi máu cơ tim lúc vào

3.3.1.1. Với độ nặng của nhồi máu cơ tim lúc vào theo độ Killip

Bảng 3.24.Sự tương quan giữa hsCRP với độ Killip

Tương quan CRP1 với Killip. CRP2 với Killip.

r 0,305* 0,490**

p <0,05 <0,01

N 56 56

Nhận xét: Có sự tương quan thuận mức độ vừa giữa hsCRP1 với độ Kilip với hệ số tương quan r = 0,305; p < 0,05. Và tương quan thuận mức độ chặc chẽ giữa hsCRP2 với độ Kilip với hệ số tương quan r = 0,490; p < 0,01.

Biểu đồ 3.2.Tương quan giữa hsCRP1 với độ Kilip. Phương trình hồi quy: y = 0,022 x +1,608

Biểu đồ 3.3.Tương quan giữa hsCRP2 với độ Kilip. Phương trình hồi quy: y = 0,032 x +1,196

3.3.1.2. Với độ nặng của nhồi máu cơ tim lúc vào theo phân suất tống máu

Bảng 3.25.Sự tương quan giữa hsCRP với phân suất tống máu

Tương quan HsCRP1 với EF HsCRP2 với EF

r -0,434** -0,536**

p <0,01 <0,01

n 56 56

Nhận xét: Có sự tương quan nghịch chặc chẽ giữa nồng độ hsCRP1 và hsCRP2 với phân suất tống máu thất trái.

Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa hsCRP1 với phân suất tống máu thất trái, Phương trình hồi quy: y = 0,367 x + 54,95

Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa hsCRP2 với phân suất tống máu thất trái, Phương trình hồi quy: y = 0,405 x + 59,1

3.3.2. Tương quan giữa nồng độ hsCRP huyết thanh với các yếu tố nguy cơ tim mạch

3.3.2.1. Giữa hsCRP với tuổi và giới

Bảng 3.26. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với tuổi và giới

Tương quan HsCRP1 với tuổi HsCRP2 với tuổi HsCRP1 với giới HsCRP2 với giới r 0,268 0,191 0,122 -0,019 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05

Nhận xét: Không có sự tương quan giữa hsCRP với tuổi và giới (p > 0,05).

3.3.2.2. Giữa hsCRP với BMI và Vòng bụng

Bảng 3.27. So sánh sự tương quan giữa hsCRP1 với BMI, VB

Tương quan HsCRP1 với BMI HsCRP1 với VB

r -0,025 0,071

p >0,05 >0,05

3.3.2.3. Giữa hsCRP với hút thuốc lá

Bảng 3.28. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với hút thuốc lá

Tương quan Hút thuốc lá

hsCRP1 r -0,361

**

p <0,01

hsCRP2 r -0,171

P >0,05

Nhận xét: Có sự tương quan nghịch giữa hsCRP1 với hút thuốc lá (p < 0,01).

3.3.2.4. Giữa hsCRP với tăng huyết áp

Bảng 3.29. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với THA

Tương quan Tăng huyết áp

hsCRP1 r -0,022

p >0,05

hsCRP2 r 0,039

p >0,05

Nhận xét: Không có sự tương quan giữa hsCRP với THA (p > 0,05).

3.3.2.5. Giữa hsCRP và huyết áp trung bình

Nhận xét: Không có sự tương quan giữa hsCRP1 với huyết áp trung bình, với hệ số tương quan r = -0,166; p > 0,05. Nhưng có sự tương quan nghịch giữa hsCRP2 với huyết áp trung bình với hệ số tương quan r = -0,321; p < 0,05.

Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa hsCRP2 với huyết áp trung bình Phương trình hồi quy: y = 0,493 x+103,2

3.3.2.6. Giữa hsCRP với các chỉ số của lipid máu

Bảng 3.30. Sự tương quan giữa hsCRP với thành phần của lipid máu

Tương quan CHOL TRIG HDL-C LDL-C CT/HDL-C

hsCRP1 r -0,097 -0,028 0,053 -0,125 -0,048 p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 hsCRP2 r -0,008 0,329 * -0,118 -0,195 0,099 p >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét:

Có sự tương quan mức độ vừa giữa hsCRP2 và Triglyceride với r = 0,329 và phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,044 x + 1,440 (p < 0,05).

Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa hsCRP2 với Triglyceride Phương trình hồi quy: y = 0,044 x + 1,440 Phương trình hồi quy: y = 0,044 x + 1,440

3.3.2.7. Giữa hsCRP với glucose máu

Bảng 3.31.So sánh sự tương quan giữa hsCRP với glucose máu

Tương quan Glucose máu

hsCRP1 r 0,258 * p <0,05 hsCRP2 r 0,383 ** p <0,01

Nhận xét:

Có sự tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ hsCRP1 với Glucose máu (r = 0,258; p < 0,05).

Và tương quan thuận chặc chẽ giữa nồng độ hsCRP2 với Glucose máu (r = 0,383; p < 0,01).

Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa hsCRP1 vớiGlucose máu Phương trình hồi quy: y = 0,045 x + 5,830 Phương trình hồi quy: y = 0,045 x + 5,830

Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa hsCRP2 vớiGlucose máu Phương trình hồi quy: y = 0,060 x + 5,102 Phương trình hồi quy: y = 0,060 x + 5,102

3.3.3. Tương quan giữa hsCRP huyết thanh với kết quả chụp động mạch vành

3.3.3.1. Giữa hsCRP với chỉ số Gensini

Bảng 3.32. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với chỉ số Gensini

Tương quan CRP1 với chỉ số Gensini CRP2 với chỉ số Gensini

r 0,307* 0,550**

p <0,05 <0,01

n 56 56

Nhận xét:

Có sự tương quan thuận mức độ vừa giữa nồng độ hsCRP1 với chỉ số Gensini (r = 0,307; phương trình hồi quy tuyến tính y = 0,686 x + 37,82; p < 0,05)

Và tương quan thuận chặc chẽ giữa nồng độ hsCRP2 với chỉ số Gensini (r = 0,550; phương trình hồi quy tuyến tính y = 1,1 x + 22,90; p < 0,01).

Biểu đồ 3.10.Tương quan giữa hsCRP với chỉ số Gensini Phương trình hồi quy: y = 0,686 x + 37,82

Biểu đồ 3.11.Tương quan giữa hsCRP2 với chỉ số Gensini Phương trình hồi quy: y = 1,1 x + 22,90

3.3.3.2. Giữa hsCRP với số nhánh tổn thương

Bảng 3.33. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với số nhánh tổn thương

Tương quan Số nhánh tổn thương

hsCRP1 r 0,158

p >0,05

hsCRP2 r 0,309

*

p <0,05

Nhận xét: Có sự tương quan thuận giữa nồng độ hsCRP2 với số nhánh tổn thương (r = 0,309 với p < 0,05).

3.3.4. Tương quan giữa hsCRP huyết thanh với các dấu viêm và men tim

3.3.4.1. Giữa hsCRP với các dấu viêm

Bảng 3.34. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với bạch cầu

Tương quan Số lượng bạch cầu Số lượng BC đa nhân

hsCRP1 r -0,086 0,240

p >0,05 >0,05

hsCRP2 r -0,009 0,262

p >0,05 >0,05

Nhận xét: Không có sự tương quan giữa hsCRP với số lượng bạch cầu và BC đa nhân (p > 0,05).

Bảng 3.35. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với tốc độ lắng máu

Tương quan TĐLM giờ đầu TĐLM giờ thứ hai

hsCRP1 r 0,437 ** 0,376** p <0,01 <0,01 hsCRP2 r 0,369 ** 0,297* p <0,01 <0,05

Nhận xét:Có sự tương quan thuận chặc chẽ giữa hsCRP1 và hsCRP2 với tốc độ lắng máu giờ đầu và tương quan vừa với tốc độ lắng máu giờ thứ hai.

Biểu đồ 3.12. Tương quan giữa hsCRP1 với tốc độ lắng máu giờ đầu Phương trình hồi quy: y = 0,507 x + 29,67

Biểu đồ 3.13. Tương quan giữa hsCRP1 với tốc độ lắng máu giờ thứ hai Phương trình hồi quy: y = 0,826 x + 53,72

Biểu đồ 3.14. Tương quan giữa hsCRP2 với tốc độ lắng máu giờ đầu Phương trình hồi quy: y = 0,683 x + 26,09

Biểu đồ 3.15. Tương quan giữa hsCRP2 với tốc độ lắng máu giờ thứ hai Phương trình hồi quy: y = 0,584 x + 51,27

Bảng 3.36. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với fibrinogen

Tương quan Fibrinogen

hsCRP1 r 0,334* p <0,05 hsCRP2 r 0,350** p <0,01

Nhận xét: Có sự tương quan thuận mức độ vừa giữa hsCRP1 với fibrinogen hệ số tương quan r = 0,334; p < 0,05 và tương quan thuận chặc chẽ giữa hsCRP2 với fibrinogen hệ số tương quan r = 0,350; p < 0,01.

Biểu đồ 3.16. Tương quan giữa hsCRP1 với fibrinogen Phương trình hồi quy: y = 0,019 x + 3,403 Phương trình hồi quy: y = 0,019 x + 3,403

Biểu đồ 3.17. Tương quan giữa hsCRP2 với fibrinogen Phương trình hồi quy: y = 0,018 x + 3,253 Phương trình hồi quy: y = 0,018 x + 3,253

3.3.4.2. Giữa nồng độ hsCRP với men tim

Bảng 3.37. So sánh sự tương quan giữa hsCRP với men tim

So sánh Tương quan CRP1 với CK-MB1 0,129 >0,05 CRP1 với TroponinT 1 0,388 ** <0,01 CRP2 với CK-MB2 0,339 * <0,05 CRP2 với TroponinT 2 0,376 ** <0,01

Nhận xét: Có sự tương quan thuận chặc chẽ giữa hsCRP với TroponinT với hệ số tương quan r = 0,388; p < 0,01 và r = 0,376; p < 0,01 tương ứng. Tương quan thuận mức độ vừa giữa hsCRP2 với CK-MB2 với r = 0,339; p < 0,05.

Biểu đồ 3.18. Tương quan giữa hsCRP1 với TroponinT Phương trình hồi quy: y = 0,098 x + 0,814 Phương trình hồi quy: y = 0,098 x + 0,814

Biểu đồ 3.19. Tương quan giữa hsCRP2 với TroponinT Phương trình hồi quy: y = 0,099 x + 2,692 Phương trình hồi quy: y = 0,099 x + 2,692

Biểu đồ 3.20. Tương quan giữa hsCRP2 với CK-MB Phương trình hồi quy: y = 0,236 x + 20,14

Chương 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nồng độ hsCRP huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)