I. TIẾN TRÌNH THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP MẠCH 1.1 Tìm hiểu các thiết bị sử dụng cho bài thực hành
1.4. Vẽ mạch in và lắp ráp linh kiện
Sau khi đưa ra được các mạch thực thi và thử nó trờn board mạch thử, tiến hành vẽ mạch in, nhờ thầy xem mạch và sửa mạch rồi đi in mạch. Cuối cùng là với các linh kiện đã chọn, lắp ráp chỳng lờn board mạch thực.
1.5. Kết quả
1.5.1.Thiết kế thành công bộ thí nghiệm tỏch súng (hình vẽ):
1.5.2. Các kết quả đã khảo sát ở tần số âm tần 1kHz
Thúy
Khi R = 32kHz:
Khi R = 1kHz
• Khảo sát dạng tín hiệu điều biên sau khi cho qua bộ tỏch súng điốt theo tần số cao tần, với giá trị bộ lọc không đổi C1 = C2 = 56pF, R = 10kΩ, biên độ vào 1V.
- Dạng tín hiệu: Hình 4.1 a) Tần số cao tần 100kHz:
b) Tần số cao tần 1MHz:
c) Tần số cao tần 10MHz:
- Nhận xét: Thành phần cao tần càng nhỏ khi tần số cao tần càng lớn. Do tần số cao tần càng nhỏ thì dung kháng của tụ lọc càng gần với trở kháng của điện trở, do đó thành phần cao tần không qua tụ xuống mát hết được mà vẫn còn một phần qua trở.
Thúy
• Khảo sát dạng tín hiệu điều biên sau khi cho qua bộ tỏch súng điốt theo điện trở của bộ lọc, với giá trị tụ lọc không đổi C1 = C2 = 56pF, tần số cao tần không đổi ω = 100kHz, biên độ vào 1V.
- Dạng tín hiệu: Hình 4.2 a) Điện trở R = 10kΩ:
b) Điện trở R = 32kΩ:
c) Điện trở R = 97kΩ:
- Nhận xét: Điện trở của bộ lọc càng lớn thì biên độ thành phần cao tần càng nhỏ.
• Khảo sát dạng tín hiệu điều biên sau khi cho qua bộ tỏch súng điốt theo giá trị điện dung của tụ lọc, với điện trở của bộ lọc không đổi R = 97kΩ, tần số cao tần không đổi ω = 1MHz, biên độ vào 1V.
- Dạng tín hiệu: Hình 4.3
Thúy
- Nhận xét: Điện dung của tụ lọc càng lớn thì tín hiệu càng bị méo lớn
• Khảo sát dạng tín hiệu điều biên sau khi cho qua bộ tỏch súng điốt theo hệ số điều chế với bộ lọc không đổi C1 = C2 = 1nF, R = 97kΩ, tần số cao tần không đổi ω = 1MHz, biên độ vào 1V
- Dạng tín hiệu: Hình 4.4
Hệ số điều chế M = 10%:
Hệ số điều chế M = 20%:
Hệ số điều chế 30%:
- Nhận xét: Hệ số điều chế càng lớn thỡ biờn dộ tín hiệu ra càng lớn, đồng thời độ méo càng lớn.
• Khảo sát sự thay đổi của biên độ tín hiệu điều biên sau khi cho qua bộ tỏch súng điốt hoặc bộ tỏch súng bội áp với các giá trị đầu vào và bộ lọc là như nhau: Biên độ tín hiệu sau khi qua bộ tỏch súng bội áp gấp hai lần biên độ tín hiệu sau khi qua bộ tỏch súng điốt.
• Khảo sát dạng tín hiệu điều tần sau khi qua khung cộng hưởng LC và qua bộ tỏch súng điều tần theo tần số cao tần với khung cộng hưởng LC không đổi L = 1000H, C = 56pF, độ di tần không đổi Δω = 100kHz:
Thúy
Tần số cao tần ω = 200kHz
Tần số cao tần ω = 500kHz
Tần số cao tần ω = 800kHz
Nhận xét: Tần số cao tần sóng mang càng tăng thì độ sâu điều chế của tín hiệu điều biên nhận được sau khi qua khung cộng hưởng LC càng nhỏvà biên độ tín hiệu âm tần sau khi qua bộ tỏch súng điều tần càng nhỏ. Do độ di tần không thay đổi, mà tần số cao tần càng cao làm cho độ thay đổi biên độ ứng với độ di tần như nhau là giảm, nờn độ sâu điều chế giảm.
• Khảo sát dạng tín hiệu âm tần nhận được sau khi qua bộ tỏch súng điều tần theo tần số cộng hưởng của khung LC (bằng cách thay đổi điện dung của tụ) với các đại lượng đầu vào không đổi (độ di tần Δω = 100kHz, cao tần ω = 500kHz)
Thúy
Nhận xét dạng tín hiệu: Điện dung tụ điện càng tăng thì biên độ tín hiệu âm tần càng tăng và độ méo tín hiệu cũng tăng lên.