Tác giả sáng tạo những hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 11 HK II (Trang 29 - 31)

Câu 7: Bản dịch bài thơ Mộ (chiều tối) chưa dịch được hình ảnh nào của nguyên tác?

A. Thiên không. B. Cô vân C. Sơn thôn thiêú nữ D. Quyện điểu

Câu 8: Câu thơ “Ngày qua ngày lại qua ngày” được ngắt nhịp theo cách nào sau đây?

A. Ngày qua ngày lại / qua ngày B. Ngày qua / ngày lại / qua ngày

C. Ngày qua ngày / lại qua ngày D. Ngày qua / ngày lại qua ngày.

Câu 9: Trong bài thơ Từ ấy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào khi sử dụng hai hình ảnh “Nắng hạ”, “Mặt trời chân lí”?

A. Nhân hóa B. Hoán dụ. C. So sánh D. Ẩn dụ

Câu 10: Câu thơ nào thể hiện nét tài hoa của Huy Cận trong việc kết hợp yếu tố cổ điển và chất hiện đại?

A. Lòng quê dợn dợn vời con nước. B. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

C. Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa D. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

Câu 11: Ý nào dưới đây diễn tả chưa chính xác nội dung hai câu đầu của bài thơ Chiều tối?

A. Nhân vật trữ tình đồng cảm với cánh chim mỏi và chòm mây cô đơn.

C. Bức tranh buổi chiều nơi rừng núi: đẹp, yên tĩnh, thoáng buồn

D. Điểm nhìn miêu tả của nhà thơ: bầu trời

Câu 12: Hình ảnh ‘Sơn thôn thiếu nữ” trong bài thơ Mộ (chiều tối) có ý nghĩa:

A. Hình ảnh con người không tác động gì đến khung cảnh thiên nhiên.

B. Vẻ đẹp bình dị của sự sống con người làm cho bức tranh thiên nhiên đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.

C. Nhân vật trữ tình động lòng thương xót với những con người phải sống quẩn quanh, tẻ nhạt nơi rừng núi hoang vu.

D. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cảnh vật thêm lạnh lẽo, hoang vu

Câu 13: Câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?

A. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên B. Lá trúc che ngang mặt chữ điền

C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ. D. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Câu 14: Trong bài thơ Vội vàng, đang ngây ngất trước cảnh thiên đường trên mặt đất vì sao Xuân Diệu lại bỗng băn khuăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa”

A. Thi sĩ cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian sẽ làm cho tất cả đều tàn phai

B. Thi sĩ biết cuộc đời mình rất ngắn ngủi

C. Thi sĩ khát khao giao cảm với đời, nhưng lại mang mặc cảm đau thương.

D. Thi sĩ cảm nhận cuộc đời này không phải của mình

Câu 15: Hình ảnh nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo tài hoa của Huy Cận trong cách dùng từ ngữ?

A. Bến cô liêu. B. Gió đìu hiu C. Sâu chót vót D. Lơ thơ cồn nhỏ

---

TRƯƠNG THPT LÊ VIẾT THUẬT

Lớp 11.C MÔN Ngữ văn lớp 11-Học kì haiĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

Thời gian làm bài:45 phút; (45 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi O10.C11

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh:...

Câu 1: Khổ thơ đầu của bài Từ ấy diễn tả niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản. Những từ ngữ nào sau đây diễn tả niềm vui ấy?

A. Say sưa, nồng nhiệt, mãn nguyện

B. Bay bổng, phơi phới, náo nức, say sưa

Một phần của tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm Ngữ văn 11 HK II (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w