II. Mạng tinh thể kimloạ
2. Tính chất chung của tinh thể kim loạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG
HĐ1:Hóa trị trong hợp chất ion
Đặt câu hỏi:
• Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion gọi là gì? được tính như thế nào?
• Để xđ được điện tích ion cần biết được điều gì? BTVD: Xác định điện hóa trị
của nguyên tố trong các hợp chất sau: NaCl, MgCl2
Điện hóa trị
Xác định bằng điện tích ion
Số e mà nguyên tử nhường hay thu thêm khi trở thành ion
Điện hóa trị của Na là: 1+ Điện hóa trị của Cl là: 1- Điện hóa trị của Mg là: 2+ Điện hóa trị của Cl là: 1-
Bài 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ
OXI HÓA
I. Hóa trị
1. Hóa trị trong hợp chất ion Hóa trịcủa nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị Điện hóa trị = điện tích của ion đó
Vd1: NaCl
Điện hóa trị của Na là: 1+ Điện hóa trị của Cl là: 1- Vd2: MgCl2
Điện hóa trị của Mg là: 2+ Điện hóa trị của Cl là: 1- Cách ghi điện hóa trị:
Điện tích trước, dấu sau
HĐ2:Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Đặt câu hỏi:
• Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa tringọi là gì? được tính như thế nào?
• Để xđ được số liên kết cần
• cần biết được điều gì? BTVD: Xác định cộng hóa trị
của nguyên tố trong các hợp chất sau: HCl, H2O
HĐ4:Số oxi hóa Đặt câu hỏi:
• Số oxi hóa là gì?
• Nêu các quy tắc xđ số oxi hóa ? BTVD: Xác định số oxi hóa nguyên tố S trong H2SO4, SO42–, SO2 HĐ4: Củng cố: BT: 1,2 SGK Đ/a: 1B, 2A BTVN: 3,4,5,6 SGK Cộng hóa trị Được tính bằng số liên kết CTCT, biết được số cặp e chung Điện hóa trị của H là: 1
Điện hóa trị của Cl là: 1 Điện hóa trị của H là: 1 Điện hóa trị của O là: 2
Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion
1. Số oxi hóa các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0 2. Trong một phân tử tổng số số
oxi hóa bằng 0
3. Số oxi hóa ion đơn nguyên tử = điện tích ion đó
Trong ion đa nguyên tử : tổng số số oxi hóa các nguyên tố = điện tích ion
4. Trong hầu hết các hợp chất số oxi hóa của H là –1(trừ hidrua kl: NaH, CaH2…) số oxi hóa của O là –2, trừ OF2, và peoxit ( H2O2...)
Đặt x, y, z lần lượt là số oxi hóa của S trong H2SO4, SO42–, SO2 Trong H2SO4:(+1).2 + x + 4.(–2)=0 →x = +6 Trong SO42–: y + 4.(–2) = – 2 →y = +6 Trong SO2: z + 2.(–2) = 0 →z = +4
Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là
cộng hóa trị
Cộng hóa trị = số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo được với nguyên tử khác
Vd1: HCl
Điện hóa trị của H là: 1 Điện hóa trị của Cl là: 1 Vd2: H2O
Điện hóa trị của H là: 1 Điện hóa trị của O là: 2
Chú ý: Cộng hóa trị được tính
bằng số liên kết nên không có dấu
II. Số oxi hóa 1.K/n: SGK
• Nếu giả định rằng liên kế trong phân tử là liên kết ion
• Số oxi hóa nguyên tố = điện tích ion được tạo nên từ nguyên tố đó
2. Các quy tắc xác đinh số oxi hóa
5. Số oxi hóa các nguyên tố trong các đơn chất bằng0 6. Trong một phân tử tổng
số số oxi hóa bằng 0 7. Ion đơn nguyên tử : số oxi hóa = điện tích ion đó Ion đa nguyên tử :
tổng số số oxi hóa các nguyên tố = điện tích ion 4. Trong các hợp chất (trừ hidrua kl: NaH, CaH2…, OF2, H2O2...)
số oxi hóa của O là –2, số oxi hóa của H là –1
Tiết 38: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I. NỘI DUNG DẠY HỌC
Củng cố kiến thức
• So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại
• Sự chuyển tiếp giữa liên kết ion liên kết và liên kết cộng hóa trị
• Vận dụng lí thuyết để giải các bài tập về liên kết hóa học
II. MỤC TIÊU
3. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về
• Bản chất của liên kết hóa học
• Phân biệt được các liên kết hóa học
• Đặc điểm cấu trúc và tính chất chung của kiểu mạng tinh thể nguyên tử, phân tử và kim loại. 4. Kĩ năng: Vận dụng khái niệm về độ âm điện để đánh giá tính chất của liên kết
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kiểm tra học sinh thông qua trình bày một số nhóm kiến thức, và giải quyết các bài tập chứng minh
IV. CHUẨN BỊ
Các bài tập vận dụng, minh họa, phiếu học tập
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với luyện tập)
HĐ1: Nhóm kiến thức so sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Sử dụng phiếu học tập số 1
Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa tị có cực Thí dụ Bản chất của liên kết Điều kiện xuất hiện liên kết
Hướng dẫn hs điền các thông tin vào các ô của phiếu
Đưa ra đáp án và hướng dẫn hs so sánh bản chất và điều kiện xuất hiện liên kết
HĐ2: Nhóm kiến thức so sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion Củng cố kiến thức thông qua nhóm câu hỏi:
• Thế nào là liên kết kim loại? Thế nào là liên kết ion?
• So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hóa trị (giống nhau, khác nhau)?
• Thế nào là liên kết ion?
• So sánh liên kết kim loại với liên kết ion (giống nhau, khác nhau)?
HĐ3: Nhóm kiến thức về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể kim loại Sử dụng phiếu học tập số 2
Loại tinh thể Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại Phần tử ở nút
Liên kết giữa các phần tử ở nút mạng Tính chất của mạng tinh thể
Hướng dẫn hs điền các thông tin vào các ô của phiếu
Đưa ra đáp án và hướng dẫn hs so sánh đặc điểm về thành phần cấu tạo, bản chất liên kết giữa các phần tử ở nút mạng suy ra sự khác nhau về tính chất của mạng tinh thể
HĐ4: Tổ chức cho hs làm bài tập 3.4 SGK
• Hướng dẫn: Để đánh giá được kiểu liên kết cần xác định hiệu độ âm điện Nhắc lại các khoảng độ âm điện tương ứng với các kiểu liên kết Gọi hs lên bảng giải BT
Sửa BT cho hs
Oxit Na2O MgO Al2O3 P2O5 SO3 SiO2 Cl2O7
χ ∆ Kiểu liên kết Liên kết ion Liên kết ion Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị HĐ5: Củng cố BT: 4SGK
• Hướng dẫn: Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực càng lớn
• Đáp án: NH3
Tiết 39: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III (t2)
I. NỘI DUNG DẠY HỌC
Củng cố kiến thức
• Điện hóa trị, cộng hóa trị
• Số oxi hóa
• Bài tập, xác định cộng hóa trị ,điện hóa trị, số oxi hóa
II. MỤC TIÊU
5. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về
• Điện hóa trị, cộng hóa trị
• Cách xác định số oxi hóa
6. Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc để xác định số oxi hóa
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kiểm tra học sinh thông qua trình bày một số nhóm kiến thức và giải quyết các bài tập chứng minh
IV. CHUẨN BỊ
Các bài tập vận dụng, minh họa, phiếu học tập
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với luyện tập)
HĐ1: Nhóm kiến thức về hóa trị Sử dụng hệ thống câu hỏi:
• Hóa trị trong hợp chất ion được gọi là gì? Cách xác định?
• BTVD1: Xác định điện hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: MgCl2, CaCl2, KF, Na2O
• Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là gì? Cách xác định?
• BTVD2: Xác định cộng hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: CH4, CO2, HBr, N2O5
HĐ2: Nhóm kiến thức về số oxi hóa Sử dụng hệ thống câu hỏi:
• Số oxi hóa là gì?
• Nêu các quy tắc xác định? Cho ví dụ tương ứng với mỗi quy tắc?
HĐ4: Tổ chức cho hs làm bài tập
Đề bài: Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: CH4, N2O5, NO3–, SO42–, MnO2, KMnO4
Hướng dẫn: Nhắc lại số oxi hóa O, H trong hợp chất, số oxi hóa kl nhóm IA là +1
Đặt ẩn số cho số oxi hóa của nguyên tố, thiết lập phương trình theo quy tắc 1,3 và giải pt Gọi hs lên bảng giải BT
Sửa BT cho hs Đáp án:
Hơp chất CH4 N2O5 NO3– SO42– MnO2 KMnO4
Nguyên tố C N N S Mn Mn
Số oxi hóa +4 +5 +5 +6 +4 +7
HĐ5: Củng cố BT: 9 SGK
• Hướng dẫn: Để xác định được cộng hóa trị cần xác định được số liên kết hay phải viết được CTCT BTVN: 6, 7, 8, SGK