T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 1 0 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU Sinh viên: Hoàng Xuân Trường
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1
CHƯƠNG 4
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG IV
TÍNH DAO ĐỘNG NGANG Trang: 41
T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 1 0 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU Sinh viên: Hoàng Xuân Trường
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1
4.1. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP VÀ SƠ ĐỒ TÍNH 4.1.1. Mục đích 4.1.1. Mục đích
Hệ trục tàu thủy có thể xem là một dầm liên tục có nhiều điểm đỡ. Tại những vòng quay nhất định, trên trục xuất hiện hiện tượng trục công tác không
ổn định. Nguyên nhân phát sinh hiện tượng trên là do trục di động trong phạm vi khe hở của gối trục và do trọng tâm của trục không trùng với tâm quay của trục. Nếu khai thác lâu dài trong điều kiện đó, không những gối trục bị gõ một cách nghiêm trọng, hệ trục bị hư hỏng mà còn đưa đến sự chấn động vỏ tàu, hệ
trục mất dần đàn tính. Vòng quay đó gọi là vòng quay tới hạn.
Tính toán vòng quay tới hạn (tính dao động ngang) là nhằm xác định
được trị số vòng quay tới hạn “nK” (tần số dao động ngang), để đánh giá khả
năng công tác an toàn của trục. Kiểm tra và thay đổi phương án thiết kế nếu thấy cần thiết.
4.1.2. Phương pháp tính
Tần số dao động ngang được tính gần đúng dần theo Shimanski
4.1.3. Sơ đồ tính 1- Mô hình tính 1- Mô hình tính
Đ Ồ Á N M Ô N HỌC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC
CHƯƠNG IV
TÍNH DAO ĐỘNG NGANG Trang: 42
T H IẾT KẾ T R A N G T R Í HỆ T HỐN G Đ ỘN G LỰC T À U H À N G 1 0 0 0 0 TẤN , LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F LẮP M Á Y H I T A C H I B & W 8 L 4 E F
KHOA CƠ KHÍ – ĐÓNG TÀU Sinh viên: Hoàng Xuân Trường
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC – DIESEL Lớp: MTT44-ĐH1