* * *
Câu 1: Cấy gen mã hĩa insulin của người vào vi khuẩn E.coli nhằm A. tạo ra số lượng lớn tế bào cho
B. tạo ra số lượng lớn protein do đoạn gen của tế bào cho mã hĩa C. tạo ra số lượng lớn plasmit
D. làm cho vi khuẩn E.coli sinh sản nhanh hơn
Câu 2: Người ta thường sử dụng vi khuẩn E. coli làm tế bào nhận vì
A. vi khuẩn E. coli cĩ nhiều trong mơi trường C. vi khuẩn E. coli dễ nuơi cấy
B. vi khuẩn E. coli sinh sản nhanh D. vi khuẩn E. coli khơng gây hại cho sinh vật Câu 3:Sinh vật biến đổi gen là nhũng sinh vật mà
A. cấu tạo của nĩ đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình B. hệ gen của nĩ đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình C. chức năng của nĩ đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình D. hệ gen của nĩ đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với cơ thể của chúng Câu 4: Kỹ thuật chuyển gen là
A. quy trình tạo ra những tế bào bị biến đổi
B. chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhận C. quy trình tạo ra những sinh vật bị biến đổi gen
D. chuyển một đoạn AND từ tế bào nhận sang tế bào cho Câu 5:Người ta thường sử dụng plasmit làm thể truyền vì
A. dễ nuơi, sinh sản nhanh B. tạo nhiều sản phẩm
C. cĩ khả năng sao mã D. cĩ khả năng tự nhân đơi độc lập với AND của NST Câu 6: Sinh vật chuyển gen cĩ lợi ích
A. mang những đặc tính quý hiếm C. tạo nhiều sản phẩm B. sinh sản nhanh D. dễ nuơi, sinh sản nhanh Câu 7: Trong kỹ thuật chuyển gen, enzim cắt cĩ tên là
A. ligaza B. ARN polimeraza C. AND polimeraza D. restrictaza Câu 8: Plasmit là
A. AND dạng vịng, mạch đơn nằm trong tế bào chất của vi khuẩn B. ARN nằm trong tế bào chất của vi khuẩn
C. ADN dạng vịng, mạch kép nằm trong tế bào chất của vi khuẩn D. NST nằm trong tế bào chất của vi khuẩn
Câu 9: Cơng nghệ gen là
A. quy trình tạo ra những tế bào và sinh vật bị biến đổi B. chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhận C. quy trình tạo ra những sinh vật bị biến đổi
D. chuyển một đoạn AND từ tế bào nhận sang tế bào cho
Câu 10: Để đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta cĩ thể dùng
A. tác nhân tách màng tế bào B. tác nhân tách màng sinh chất C. tác nhân làm dãn màng sinh chất D. hĩa chất
Câu 11: Để cĩ thể nhận biết và phân lập được các tế bào cĩ chứa AND tái tổ hợp, thể truyền phải A. cĩ gen đặc hiệu B. cĩ gen đánh dấu C. là hệ gen D. là enzim
12-Sự phát triển của ngàng nào dưới đây đã cĩ tác động sâu sắc, làm cơ sở đưa khoa học chọn giống lên một trình độ mới?
A.Di truyền học. B.Cơng nghệ sinh học. C.Kĩ thuật chuyển gen. D.Cả A, B và C.
13-Tác dụng của tia phĩng xạ trong gây đột biến nhân tạo là: A.kìm hãm sự hình thành thoi phân bào.
B.gây rối loạn sự phân li NST trong quá trình phân bào.
C.kích thích và ion hố các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mơ sống. D. đoạn ADN cần chuyển.
14-Trong kĩ thuật chuyển gen, vectơ là: A.enzim cắt ADN thành các đoạn ngắn. B.vi khuẩn E.coli.
C.plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào sống. D. đoạn ADN cần chuyển.
15-Trong kĩ thuật chuyển gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền? A.Plasmit và vi khuẩn E.coli.
B.Plasmit và thể thực khuẩn.
C.Vi khuẩn E.coli và thể thực khuẩn.
D.Plasmit, thể thực khuẩn và vi khuẩn E.coli.
16-Restrictaza và ligaza tham gia vào cơng đoạn nào sau đây trong kĩ thuật chuyển gen? A.Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
B.Cắt, nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp. C.Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D.Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
17-Ứng dụng nào sau đây khơng dựa trên cơ sở kĩ thuật chuyển gen? A.Tạo cây bơng mang gen cĩ khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.
B.Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. C.Tạo chủng nấm Penicilium cĩ hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. D.Tạo ra cừu Đơly.
18-Trong kĩ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách nối đoạn ADN của:
A.tế bào cho vào ADN plasmit.
B.tế bào cho vào ADN của tế bào nhận. C.plasmit vào ADN của tế bào nhận. D.plasmit vào ADN của vi khuẩn E.coli.
19-Vai trị của thể thực khuẩn trong kĩ thuật chuyển gen là: A.tế bào cho.
B.tế bào nhận. C.thể truyền. D.enzim cắt, nối.
Chương IV: DI TRUYỀN Y HỌC BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC
* * *
Câu 1: Di truyền y học là
A. một bộ phận của Di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế vây bệnh di truyền và đề xuất biện pháp phịng ngừa và chữa trị các bệnh di truyền người.
B. một bộ phận của Di truyền học người, chuyên nghiên cứu chữa trị và ngăn ngừa hậu quả của các bệnh di truyền.
C. một bộ phận của Di truyền học người, chuyên nghiên cứu và chữa trị các bệnh di truyền. D. một bộ phận của Di truyền học người, chuyên nghiên cứu các bệnh di truyền.
Câu 2: Bệnh di truyền người được xét ở cấp độ nghiên cứu A. cơ chế gây bệnh ở cấp độ phân tử.
B. cơ chế gây bệnh ở cấp độ tế bào
C. bệnh di truyền phân tử và hội chứng liên quan đến đột biến NST. D. bệnh di truyền kiên kết với NST giới tính
Câu 3: Bệnh di truyền nào sau đây khơng phải là bệnh di truyền phân tử ở người: A. Các bệnh về protein huyết thanh. B. Ung thư máu.
C. các bệnh về Hêmơglơbin. D. Các bệnh về yếu tố đơng máu
Câu 4: Bệnh di truyền phân tử do đột biến
A. gen. B. cấu trúc NST. C. lệch bội. D. đa bội.
Câu 5: Bệnh di truyền phân tử ở người gồm các bệnh A. Hồng cầu hình lưỡi liềm, máu khĩ đơng,ung thư máu. B. Ung thư máu, Đao, Tơc nơ, Claiphentơ.
C. Máu khĩ đơng, phêninkêtơ niệu, hộ chứng Đao.
D. Hồng cầu hình lưỡi liềm, máu khĩ đơng, phêninkêtơ niệu.
Câu 6: Cơ chế gây bệnh di truyền phân tử do
A. Alen đột biến cĩ thể hồn tồn khơng tổng hợp protein, tăng hoặc giảm số lượng protein hoặc tổng hợp protein bị thay đổi chức năng dẫn đến làm rối loạn chuyển hĩa của tế bào và cơ thể.
B. đột biến mất đoạn nhỏ NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nĩ mang gen mã hĩa như protein khơng được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay làm cho protein cĩ chức năng khác thường.
C. đột biến đảo đoạn nhỏ NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nĩ mang gen mã hĩa như protein khơng được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay làm cho protein cĩ chức năng khác thường.
D. đột biến lặp đoạn nhỏ NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nĩ mang gen mã hĩa như protein khơng được tạo thành nữa, mất chức năng protein hay làm cho protein cĩ chức năng khác thường.
Câu 7: Bệnh phêninkêtơ niệu ở người là do
A. đột biến gen mã hĩa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hĩa axit amin phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.
B. đột biến mất đoạn NST mã hĩa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hĩa axit amin phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.
C. đột biến đảo đoạn NST mã hĩa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hĩa axit amin phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.
D. đột biến lặp đoạn NST mã hĩa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hĩa axit amin phêninalanin thành tirơzin trong cơ thể.
Câu 8: Axit amin phêninalanin khơng chuyển hĩa được sẽ gây tác hại
A. mù màu. B. tiểu đường. C. mất trí. D. máu khĩ đơng.
Câu 9: Tại sao các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường được gọi là hội chứng bệnh? A. Vì gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan người bệnh.
B. Vì gây mất cân bằng gen trong cơ thể.
C. Vì liên quan đến nhiều gen và gây ra nhiều tổ thương ở các hệ cơ quan người bệnh. D. Vì gây mã hĩa enzym xúc tác cho phản ứng chuyển hĩa axit amin trong cơ thể.
Câu 10: Nguyên nhân của hội chứng Đao do
C. thiếu hai NST thứ 21 trong tế bào. D. thiếu hai NST thứ 21 trong tế bào.
Câu 11: Người mắc hội chứng Đao cĩ đặc điểm
A. Người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hĩa. B. Lùn, má phệ, lưỡi mỏng và hay thè ra, cổ ngắn, khơng cĩ kinh nguyết, si đần, vơ sinh. C. Thân cao, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, lưỡi mỏng và hay thè ra, si đần, vơ sinh.
D. Người thấp bé, má lõm, lưỡi dày hay thè ra, buồng trứng và dạ con kém phát triển, di đần, vơ sinh.
Câu 12: Tại sao bệnh Đao phổ biến hơn so với các hội chứng đột biến NST khác?
A. do NST thứ 21 rất lớn nên mất cân bằng gen ít nghiêm trọng hơn nên người bệnh cịn sống. B. do NST thứ 21 rất nhỏ nên mất cân bằng gen ít nghiêm trọng hơn nên người bệnh cịn sống. C. do NST thứ 21 rất lớn nên mất cân bằng gen nghiêm trọng hơn nên người bệnh chết sau khi sinh.
D. do NST thứ 21 rất nhỏ nên mất cân bằng gen nghiêm trọng hơn nên người bệnh chết sau khi sinh.
Câu 13: Người mắc hội chứng Đao trong tế bào cĩ
A. 3 NST số 18. B. 3 NST số 13. C. 3 NST số 15. D. 3 NST số 21.
Câu 14: Trong 5 năm đầu số người mắc hơi chứng đao bị chết
A. khoảng 30%. B. khoảng 40%. C. khoảng 50%. D. khoảng 60%.
Câu 15: Bệnh NST nào phổ biến nhất ở người?
A. Hội chứng Patau. B. Hội chứng Et uơt.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 16: Bệnh ung thư là
A. sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
B. sự tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
C. sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u.
D. sự tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u
Câu 17: Khối u được gọi là ác tính khi
A. một số tế bào tăng sinh khơng kiểm sốt được.
B. các tế bào khối u cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác nhau tạo nên nhiều khối u khác nhau.
C. các tế bào khối u khơng cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác nhau tạo nên nhiều khối u khác nhau.
D. các tế bào tăng sinh cĩ giới hạn.
Câu 18: Điều nào dưới đây khơng phải nguyên nhân gây ung thư?
A. Do biến đổi di truyền ngẫu nhiên. B. Do tiếp xúc tác nhân đột biến (lí, hĩa). C. Do các vi rút ung thư. D. Do các vi khuẩn ung thư.
BÀI 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LỒI NGƯỜI* * * * * *
Câu 1: Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen khơng cĩ bước nào sau đây?
A. Thể truyền được gắn vào gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.
B. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh của virut.
C. Tế bào mang AND tái tổ hợp được đưa vào trong cơ thể bệnh nhân để sản sinh những tế bào bình thường thay thế tế bào bệnh.