Gia ya Vác man VII ( 118 1 1200).

Một phần của tài liệu SKKN Phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 106)

- Chùa han gA gian ta.

4. Gia ya Vác man VII ( 118 1 1200).

Giay a Vác man VII đã đánh chiếm Cham pa năm 1190. Mở những cuộc viễn chinh về phía bắc đến th−ợng l−u sông Mê kông và sang phía Tây, đến tận l−u vực sông I ra oa đi (Miến Điện ). Một tài liệu đ−ợc viết vào năm 1225 cho biết Cam pu chia thời này có tới 12 thuộc quốc.

Giay a Vác man VII còn nổi tiếng với những công trình xây dựng ở khắp nơi trong n−ớc. Công trình lớn nhất là Ăng ko Thom lần thứ 3.

Nhà vua còn cho sửa chữa và xây dựng một hệ thống đ−ờng sá từ kinh đô đi các nơi với 121 nhà nghỉ chân “ có bếp lửa” phục vụ ăn uống, cách nhau từng đoạn 15 km.Vết tích một số nhà nghỉ đó vẫn còn lại đến ngày nay.

Theo một tài liệu bia ký cho biết: “ Ng−ời đau đớn cho bệnh tật của thần dân còn hơn của mình”, nên nhà vua còn cho lập 102 bệnh viện phân bố trong khắp cả n−ớc mà “ cả 4 đẳng cấp đều có thể đ−ợc săn sóc ở đây”.

5.Ăng ko Thom.

Ăng ko Thom có chu vi hơn 12 km, với 5 đ−ờng lớn từ trung tâm đi ra 5 cửa. Đền Bay on là ngôi đền núi làm ở trung tâm là biểu tr−ng cho núi vũ trụ, cho quyền uy của v−ơng triều và của chính nhà vua. Đền Bay on là một đền tháp 3 tầng mở ra 4 h−ớng,

tầng 1 và tầng 2 là hai hồi lang kín đồng tâm theo kiểu truyền thống ( hồi lang tầng 1 : 160 m x 140 m, tầng 2: 80 m x 70 m ), còn tầng 3 khu vực trung tâm có 16 tháp lớn, t−ợng tr−ng cho 16 tỉnh hành chính của Cam pu chia. Tháp chính trung tâm cao cao 23 m nằm trên nền tròn đ−ờng kính 25 m. Điểm đặc biệt của Bay on là các nụ c−ời ở 4 mặt của tất cả 52 tháp , các mặt ng−ời lớn nhất ở 16 tháp trung tâm, còn 36 tháp kia nằm ở các góc và ở giao điểm của các hồi lang.

Đền tháp Bay on với nụ c−ời hàm súc bí ẩn, những phù điêu tả lại cảnh Giay a Vác man VII đánh thủy quân Cham pa, sôi nổi và sinh động, những hình ảnh nữ thần áp sa ra mềm mại uyển chuyển và đầy sức sống, đã thu hút không biết bao nhiêu du khách đến thăm, bao nhiêu nhà khoa học say mê và hiến trọn cả đời mình cho sự nghiệp nghiên cứu công trình kiến trúc này, không biết bao nhiêu ý đẹp lời hay đã đ−ợc viết lên để ca ngợi một kỳ quan độc đáo của nhân loại.

Một ng−ời n−ớc ngoài là Pie Lôti, lần đầu tiên trông thấy đền tháp Bay on đã viêt: “ Tôi ng−ớc mắt lên nhìn những ngôi tháp cao vút trên đầu mình, đ−ợc bao phủ bởi cây cối um tùm, và bỗng tôi rùng mình với một niềm kinh hãi không rõ rệt khi tôi nhìn một nụ c−ời cố định , mở rộng trên khuôn mặt từ trên cao nhìn xuống tôi d−ới này, và rồi lại một nụ c−ời khác trên tháp khác, rồi 5, rồi 10 - những nụ c−ời ấy có có ở khắp nơi và tôi cảm thấy mình bị bí mật theo dõi từ mọi ngóc ngách của ngôi đền”.

Một phần của tài liệu SKKN Phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức, so sánh và sử dụng tư liệu trong dạy học môn lịch sử ở trường thpt (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)