Cỏc kiểu hệ sinh thỏi:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học, thi học sinh giỏi môn sinh (Trang 51)

+ Cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn: cỏc hệ sinh thỏi trờn cạn (hệ sinh thỏi rừng, đồng cỏ, savan...),

cỏc hệ sinh thỏi dưới nước (hệ sinh thỏi nước mặn, hệ sinh thỏi nước ngọt). + Cỏc hệ sinh thỏi nhõn tạo: đồng ruộng, ao, hồ, rừng trồng, thành phố...

2. Trao đổi chất trong hệ sinh thỏi

* Trao đổi chất trong quần xĩ:

- Chuỗi thức ăn: là một dĩy gồm nhiều lồi cú quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi lồi là một mắt xớch, vừa cú nguồn thức ăn là mắt xớch phớa trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xớch phớa sau.

- Trong hệ sinh thỏi cú 2 loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → cỏc lồi động

vật ăn động vật.

+ Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật phõn giải mựn bĩ hữu cơ → động vật ăn sinh vật phõn giải →

cỏc lồi động vật ăn động vật.

- Lưới thức ăn: Là tập hợp cỏc chuỗi thức ăn trong hệ sinh thỏi, cú những mắt xớch chung.

- Bậc dinh dưỡng: Trong một lưới thức ăn, tất cả cỏc lồi cú cựng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. Gồm cú cỏc bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất) bậc dinh dưỡng cấp 2, 3... và cuối cựng là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất.

- Thỏp sinh thỏi: bao gồm nhiều hỡnh chữ nhật xếp chồng lờn nhau, cú chiều cao bằng nhau, chiều dài khỏc nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Cú 3 loại thỏp: số lượng, sinh khối và năng lượng.

* Trao đổi chất giữa quần xĩ với ngoại cảnh:

- Chu trỡnh sinh địa hoỏ là chu trỡnh trao đổi cỏc chất trong tự nhiờn. Gồm cú cỏc thành phần: tổng hợp cỏc chất, tuần hồn vật chất trong tự nhiờn, phõn giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước). - Chu trỡnh cacbon: Chu trỡnh lũn chuyển cacbon từ mụi trường ngồi vào cơ thể sinh vật và từ sinh vật trở lại mụi trường qua một số con đường. Cacbon đi vào chu trỡnh dưới dạng cacbon điụxit (CO2).

- Chu trỡnh nitơ: Chu trỡnh lũn chuyển nitơ được chia ra 3 giai đoạn chớnh:

+ Cỏc hợp chất đạm amụni, nitrit và nitrat được hỡnh thành từ nitơ trong khụng khớ và đất qua cỏc con đường vật lớ, hoỏ học và sinh học.

+ Cỏc hợp chất đạm amụni, nitrit và nitrat được sinh vật sản xuất hấp thụ và lũn chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lờn sinh vật tiờu thụ ở bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prụtờin xỏc sinh vật lại tiếp tục được phõn giải thành đạm của mụi trường.

+ Vũng tuần hồn được khộp kớn qua hoạt động của một số vi khuẩn phản nitrat, cỏc vi khuẩn này phõn giải đạm trong đất, nước... và giải phúng nitơ và trong khụng khớ.

Một phần hợp chất nitơ khụng trao đổi liờn tục theo vũng tuần hồn kớn mà lắng đọng trong cỏc trầm tớch sõu của mụi trường đất, nước.

- Chu trỡnh nước: nước mưa rơi xuống Trỏi Đất, chảy trờn mặt đất, một phần thấm xuống cỏc mạch nước ngầm, cũn phần lớn được tớch luỹ trong đại dương, sụng, hồ... Nước mưa trở lại khớ quyển dưới dạng hơi nước thụng qua hoạt động thỏt hơi nước của lỏ cõy và bốc hơi nước trờn mặt đất.

3. Sinh quyển

- Sinh quyển gồm tồn bộ sinh vật và mụi trường vụ sinh trờn trỏi đất, hoạt động như một hệ sinh thỏi lớn nhất.

- Sinh quyển được chia thành nhiều khu sinh học khỏc nhau:

+ Cỏc khu sinh học trờn cạn: rừng nhiệt đới, savan, hoang mạc và sa mạc, rừng rụng lỏ ụn đới, thảo nguyờn, rừng cõy gỗ Địa Trung Hải, rừng lỏ kim phương bắc, đồng rờu đới lạnh...

+ Cỏc khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (cỏc đầm, ao, hồ...) và khu nước chảy (cỏc sụng, suối). + Khu sinh học biển: chia theo chiều ngang gồm vựng ven bờ, vựng khơi hoặc chia theo chiều thẳng đứng gồm lớp nước mặt, lớp nước giữa và lớp nước dưới cựng (lớp nước đỏy).

4. Dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi và hiệu suất sinh thỏi

- Trong chu trỡnh dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lờn bậc dinh dưỡng cao. Càng lờn bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm, do một phần bị thất thoỏt dần qua nhiều cỏch:

+ Năng lượng mất qua hụ hấp.

+ Năng lượng mất qua chất thải (qua phõn, bài tiết, thức ăn thừa...) và cỏc bộ phận rơi rụng (lỏ cõy rụng ở thực vật; lụng rụng, lột xỏc ... ở động vật).

- Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cỏc bậc dinh dưỡng tới mụi trường. - Hiệu suất sinh thỏi là tỉ lệ % chuyển hoỏ năng lượng giữa cỏc bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi.

CHƯƠNG 4. HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN

A/ CHUỖI, LƯỚI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG

Chuỗi thức ăn tổng quỏt cú dạng:

SVSX → SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 → ... → SV phõn huỷ

- Trong hệ sinh thỏi cú hai loại chuỗi thức ăn:

+ SV tự dưỡngĐV ăn SV tự dưỡng ĐV ăn thịt cỏc cấp.

+ Mựn bĩ SV ĐV ăn mựn bĩ SV ĐV ăn thịt cỏc cấp.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học, thi học sinh giỏi môn sinh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w