0
Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Phõn tớch hỡnh tượng người lỏi đũ:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 12 (Trang 26 -27 )

III. PHONG CáCH nghệ thuật thơ tố hữu

2. Phõn tớch hỡnh tượng người lỏi đũ:

- Hỡnh tượng người lỏi đũ sụng đà hiện lờn qua ngũi bỳt của Nguyễn Tuõn như một người lao động đầy trớ dũng và một nghệ sĩ trong nghệ thuật vượt thỏc, leo ghềnh.

- ễng lỏi đũ cú ngoại hỡnh và tố chất khỏ đặc biệt : “tay ụng lờu nghờu như chiếc sào”, chõn ụng lỳc nào cũng “khuỳnh khuỳnh gũ lại như kẹp một cuống lỏi tưởng tượng”, giọng ụng “ào ào như tiếng nước

trước mặt ghềnh”, nhỡn giới vũi vọi như lỳc nào cũng mong một cỏi bến xa nào đú,…

- ễng lỏi đũ là người tài trớ, luụn cú phong thỏi ung dung pha chỳt nghệ sĩ. ễng hiểu biết tường tận về “tớnh nết” của dũng sụng, nhớ tỷ mỉ như đúng đanh vào lũng tất cả những luồng nước của tất cả những con thỏc hiểm trở, “nắm chắc binh phỏp của thần sụng thần đỏ”, “thuộc quy luật phục kớch của lũ đỏ nơi ải nước

hiểm trở”, biết rừ từng cửa tử, cửa sinh trờn “thạch trận” sụng Đà. Đặc biệt , ụng chỉ huy cỏc cuộc vượt thỏc

một cỏch tài tỡnh khụn ngoan và biết nhỡn những thử thỏch đó qua bằng cỏi nhỡn giản dị mà khụng thiếu vẻ lóng mạn.

- ễng lỏi đũ rất mực dũng cảm trong những chuyến vượt thỏc đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trước “trựng vi thạch trận” của sụng Đà, kiờn cường nộn chịu cỏi đau thể xỏc do cuộc vật lộn với súng thỏc gõy nờn, chiến thắng thỏc dữ bằng những động tỏc tỏo bạo mà vụ cựng chuẩn xỏc, mạch lạc (trỏnh, đố sấn, lỏi miết một đường chộo, phúng thẳng ,…)

=> ễng lỏi đũ là một hỡnh tượng đẹp về người lao động mới. qua hỡnh tượng này, Nguyễn Tuõn muốn phỏt biểu quan niệm: người anh hựng khụng phải chỉ cú trong chiến đấu mà cũn cú cả trong cuộc sống lao động thường ngày. ễng lỏi đũ chớnh là một người anh hựng như thế.

CHỦ ĐỀ:

Nhà văn ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng , trữ tỡnh, hung bạo dữ tợn của con sụng Đà. Ca ngợi vẻ đẹp của người lao động. tỡnh yờu đối với cảnh sắc thiờn nhiờn và con người Tõy Bắc.

...

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI NGỮ VĂN 12 (Trang 26 -27 )

×