Chuaồn bũ baứi : Xem trửụực baứi mụựi IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Một phần của tài liệu ngư văn 12 trọn bộ- Nchung (Trang 28 - 31)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Một số biện pháp tu từ cú pháp A. Mục tiêu bài học: Giúp HS

- Củng cố nâng cao nhận thvcs về một số biện pháp tu từ cú pháp( phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen): đặc điểm và tác dụng của chúng

- Biết phân tích các phép tu từ cú pháp trong văn bản và biết sử dụng chúng khi cần thiết

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách :

+ Cá nhân hs làm các bài tập, rồi trình bày sửa chữa trớc lớp + Thảo luận ở tổ nhĩm, cử đại diện trình bày

+ Thi giải bài tập giữa các nhĩm tổ + Gv tổng kết nhận xét

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản + Hs xác định những câu văn cĩ lặp kết cấu cú pháp + Hs phân tích kết cấu cú pháp, chỉ ra tác dụng của những phép lặp đĩ + GV nhận xét tổng hợp kiến thức I- Phép lặp cú pháp 1- Bài tập 1:

a- Câu cĩ hiện tợng lặp kết cấu ngữ pháp ( lặp cú pháp)

+ Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là ...” + Hai câu bắt đầu từ “ Dân ta...”

- Kết cấu lặp ở hai câu trớc là: p ( thành phần phụ tình thái)- C ( chủ ngữ) – V1( vị ngữ) – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau ( Sự thật

là...+ nớc ta/dân ta + đã...chứ khơng phải...). Kết

cấu lặp ở hai câu sau là : C- V{+ phụ ngữ đối tợng}- Tr ( trạng ngữ). Trong đĩ C: Dân ta, V: đã đánh đổ (

các xiềng xích ..../ chế độ quân chủ...) Tr: chỉ mục

Hoạt động 2

- Hs chia nhĩm nhỏ trao đổi thảo luận

- Hs cử đại diện trình bày - Gv định hớng nhận xét

- Tác dụng: tạo cho lời tuyên ngơn âm hhởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của VN, đồng thời khẳng định thắng lợi của c/ m tháng 8 là đánh đổ chế độ thực dân, chế độ phong kiến

b- đoạn thơ dùng phép lặp cú pháp giữa hai câu thơ đầu và giữa ba câu thơ sau. Tác dụng: khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sớng tự hào, sảng khối đối với thiên nhiên, đất nớc khi giành đợc quyền làm chủ đất nớc

c- Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp lục bát lặp các từ “ nhớ sao” và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán . Tác dụng: biểu hiện nỗi nhớ da diết của ngời ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở VBắc

2- Bài tập 2:

a- Ơ mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lợng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế. Ví dụ: bán/mua ( đều là từ đơn, đều là động từ )

b- Ơ câu đối, phép lặp cú pháp địi hỏi mức đo chặt chẽ cao: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp cịn phối hợp với phép đối( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế cịn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tơng ứng). Cụ thể, mỗi vế đều cĩ 6 tiếng theo kết cấu ngữ pháp giống nhau ở mơ hình:

Chủ ngữ

(danhtừ) (Động từ)Vị ngữ Thành tố phụ của vị ngữ ( danhtừ- tính từ)

Vế1 Cụ già ăn Củ ấu non

Vế2 Chú bé trèo Cây đại lớn

Trong đĩ, “ấu” vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ ý nghĩa “non” ( “non” đồng nghĩa với “ấu”), trái nghĩa với “ già”; “ đại vừa chỉ lồi cây, vừa cĩ ý nghĩa là “ lớn” ( “lớn” đồng nghĩa với “đại”) và trái nghĩa với bé c- Ơ thơ Đờng luật, phép lặp cú pháp cũng địi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lợng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa, (đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngơn bát cú). Hs tự phân tích tơng tự bài tập ở ý b

d- Ơ văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thờng phối hợp với phép đối. Điều đĩ thờng tồn tại trong một cặp câu ( câu văn biền ngẫu cĩ thể dài, khơng cố

Hoạt động 3

- Hs làm việc cá nhân, mỗi cá nhân tự tìm những ví dụ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 - Hs lần lợt trình bày, phân tích tác dụng của phép lặp cú pháp trong ví dụ mà mình lựa chọn - GV tổng hợp Hoạt động 4 - Gv tổ chức lớp thành 2 nhĩm lớn - Các nhĩm trao đổi thảo luận + Nhĩm 1: phần a

+ Nhĩm 2: phần b

- Đại diện nhĩm trình bày - GV định hớng, tổng hợp Hoạt động 5 - Hs làm việc theo tổ + Tổ 1: câu a + Tổ 2: câu b + Tổ 3: câu c + Tổ 4: câu d - Các nhĩm trình bày nhận xét - Gv tổng hợp định về số tiếng) 3- Bài tập 3:

Hs tìm trong sgk ngữ văn 12 những ví dụ tơng ứng. Muốn phân tích tác dụng của phép lặp cú pháp, cần đặt vào văn bản chung. Ví dụ:

“Con sĩng dới lịng sâu/Con sĩng trên mặt nớc/Ơi

con sĩng nhớ bờ ....”

Hai câu thơ cĩ dùng phép lặp cú pháp, tạo nên một thế đối xứng, cĩ tác dụng khắc họa hình ảnh mọi con sĩng ( mọi con ngời) đều đang ở tâm trạng nhớ th- ơng day dứt khơn nguơi

Một phần của tài liệu ngư văn 12 trọn bộ- Nchung (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w