Luyện tập trên lớp:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 (mới) (Trang 35 - 37)

1) Các thao tác lập luận và đặc trng:

- Chứng minh: dùng lí lẽ và dân chứng (chủ yếu) để cho ngời ta tin.

- Giải thích: dùng lí lẽ (chủ yếu) và dẫn chứng để ngời ta hiểu.

- Phân tích: để hiểu một cách cặn kẽ và thấu đáo.

- So sánh: để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật hiện tợng.

- Bác bỏ: để phủ nhận một vấn đề.

- Bình luận: để thuyết phục ngời đọc (nghe) nghe theo sự đánh giá và bàn bạc của ngời nói (viết)

* Cho học sinh đọc đoạn trích Sgk.

? Những thao tác nào đợc sử dụng ở đoạn văn này?

- Chứng minh: đa ra dẫn chứng cụ thể về chính trị, về kinh tế để chứng minh: thực dân Pháp đang lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng bác ái để cớp đất nớc ta, áp bức đồng bào ta.

- Bác bỏ: Bác bỏ luận điệu tự do, bình đẳng, bác ái của thực dân Pháp.

- So sánh: Lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học.

? Thao tác lập luận nào là thao tác chính?

2) Đọc đoạn trích và chỉ ra các thao tác mà tác giả đã vận dụng: mà tác giả đã vận dụng: + Đoạn trích: sgk + Các thao tác - Chứng minh - Bác bỏ - So sánh

=> Thao tác lập luận chính là thao tác chứng minh.

3. Viết một đoạn văn nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề đang đặt ra kiến của mình về một vấn đề đang đặt ra trong đời sống văn hoá - tinh thần.

- Xác định chủ đề - Xác định hệ thống luận điểm - Chọn thao tác để sử dụng - thao tác chính, các thao tác hỗ trợ. - Diễn đạt. II - Luyện tập ở nhà Bài tập 1, 2 sgk

Tuần 15: Quá trình văn học và phong cách văn học

A - Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc khái niệm quá trình văn học, bớc đầu có ý niệm về các trào lu văn học tiêu biểu.

- Hiểu đợc khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện những biểu hiện của phong cách văn học.

B - Ph ơng pháp:

- Nêu vấn đề: đặt câu hỏi để gợi dẫn, làm sáng tỏ vấn đề.

- ứng dụng kiến thức lí luận để nhận biết sáng tác của một tác giả cụ thể.

C - Tiến trình tổ chức bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt

* Cho học sinh tự đọc sgk và đa ra các câu hỏi.

? Văn học là gì?

Giáo viên lu ý cho học sinh sự khác nhau giữa bản thân văn học và toàn bộ đời sống văn học; văn học và lịch sử có mối quan hệ với nhau. Từ đó rút ra khái niệm quá trình văn học.

? Quá trình văn học là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ngữ văn 12 (mới) (Trang 35 - 37)