ĐỘNG NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu an ninh tài chính đối với hoạt động của các nhtm việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 25)

2.1 KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NHTM VN 2.1.1 Từ năm 1989 về trước 2.1.1 Từ năm 1989 về trước

Từ khi thành lập đến những năm cuối thập kỷ 80, hệ thống ngân hàng Việt Nam được tổ chức theo mơ hình một cấp, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Dưới ánh sáng của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI về đổi mới tồn diện nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới bắt đầu cĩ những đổi mới căn bản về mơ hình tổ chức và hoạt động , trọng tâm là tách hệ thống ngân hàng một cấp vừa quản lý vừa kinh doanh tiền tệ thành hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản lý và kinh doanh tiền tệ.

Tháng 3/ 1988 , hội đồng bộ trưởng ( nay là Chính phủ ) ban hành nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh, gĩp phần tạo lập trong nền kinh tế những nhân tố mới :

• Hình thành mơ hình ngân hàng ở dạng sơ khai của hệ thống ngân hàng 2 cấp • Đem lại những nội dung và hình thức mới trong huy động và cho vay vốn

•NH từ vị thế bao cấp được đặt vào vị thế kinh doanh , tập dượt kinh doanh trong thách thức của thị trường .

Đây là những thay đổi lớn trong cơ chế hoạt động tiền tệ - tín dụng, gĩp phần khắc phục tình trạng rối loạn và lạm phát trầm trọng kéo dài , khắc phục một bước việc các xí nghiệp quốc doanh ỷ lại vào vốn bao cấp của Nhà nước.

2.1.2 Từ năm 1990 đến năm 1997

Tháng 5 /1990, hội đồng Nhà nước đã thơng qua và cơng bố 2 pháp lệnh về ngân hàng: pháp lệnh NHNN và pháp lệnh NH, HTXTD và cơng ty tài chính cĩ hiệu lực thi hành từ tháng 10/1990. Các pháp lệnh về NH mở ra khả năng đổi mới triệt để hệ thống NH và là khâu đột phá mởđầu cho đổi mới quản lý nền kinh tế.

Đến năm 1997, sau 7 năm thực hiện 2 pháp lệnh về NH, hoạt động NH ở nước ta đã cĩ những thay đổi căn bản. Tuy nhiên, 2 pháp lệnh đã bộc lộ hạn chế : đĩ là tính pháp lý chưa cao, nhất là trong điều kiện quốc tế hĩa hoạt động NH ; mặt khác, một số quy định của 2 pháp lệnh cịn chưa hồn chỉnh và đầy đủ. Vì vậy, tháng 12 /1997 , Quốc hội nước ta đã thơng qua luật NHNN ( luật số 01/ 1997/QH10 ) và luật các TCTD ( luật số 02/1997/QH10 ) thay thế 2 pháp lệnh về NH . Đây là bước ngoặc quan trọng, tạo chuẩn mực pháp lý cơ bản cho hoạt động NH , phù hợp với tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế ở nước ta và từng bước hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Với việc ban hành 2 luật này, NHNN đã được tăng cường quyền lực và sức mạnh để thực hiện chức năng quản lý nhà nước và đảm nhiệm vai trị NH của các NH.

2.1.3 Từ năm 1997 đến nay

Sau hơn 10 năm đổi mới và phát triển , hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã phát triển phong phú về hình thức : Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng nhân dân ; đa dạng về loại hình sở hữu : nhà nước, tập thể, cổ phần, liên doanh , 100% vốn đầu tư nước ngồi.

Hệ thống này cĩ quy mơ và cơ cấu như sau:

oNHTM Nhà nước :

Số lượng : 5 Ngân hàng, với hơn 2.000 chi nhánh khắp nơi trong cả nước . Ngồi ra cịn cĩ nhiều đơn vị trực thuộc như : Cơng ty cho thuê tài chính, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản. Các NHTM NN đĩng vai trị là lực lượng chủ lực của hệ thống NHTM Việt Nam.

oNHTM Cổ phần :

Số lượng : 39 NHCP, trong đĩ cĩ 24 NHCP đơ thị, 15 NHCP nơng thơn, cĩ khoảng trên 300 chi nhánh, ngồi ra một số NHTM CP lớn như ACB, Eximbank, Saigon Thương tín… cĩ thành lập một số cơng ty trực thuộc như : cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản, cơng ty kinh doanh kho bãi.

oNgân hàng liên doanh:

Số lượng : 4 Ngân hàng liên doanh

Số lượng : 28 chi nhánh ngân hàng nước ngồi

oHệ thống Quỹ tín dụng nhân dân

oCơng ty tài chính cổ phần

oCơng ty tài chính trực thuộc tổng cơng ty

oCơng ty cho thuê tài chính

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHTM VIỆT NAM

Nền kinh tế Việt Nam những năm qua phát triển với tốc độ tương đối và khá ổn định tuy tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á đã làm giảm nhịp độ tăng trưởng năm 1998 và 1999, song năm 2000 đã cĩ dấu hiệu phục hồi. Các điều kiện kinh tế vĩ mơ cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, gĩp phần giúp cho hệ thống ngân hàng đẩy mạnh hoạt động thu hút tiền gửi và mở rộng tín dụng cho vay nền kinh tế , đồng thời giảm sức ép lên an ninh tài chính khu vực này. Sau đây là thực trạng hoạt động của Ngân hàng Thương mại Việt Nam :

2.2.1 Quy mơ vốn tự cĩ

Vốn của ngân hàng là một trong những điều kiện tiền đề cho hoạt động, phát triển và thể hiện tính cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Với một khoản vốn lớn, ngân hàng cĩ khả năng cung cấp tín dụng lớn hơn, làm giảm bớt rủi ro và là một yếu tố để ngân hàng cĩ thể cải tiến cơng nghệ, mở rộng hoạt động và tăng khả năng cung cấp dịch vụ trên. Tuy vậy lượng vốn tự cĩ của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cũng hầu hết khơng đáp ứng được yêu cầu hoạt động.

Một phần của tài liệu an ninh tài chính đối với hoạt động của các nhtm việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 25)