4.5.Cách kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát động cơ toyota 1URFE lắp trên xe lexus lx570 (Trang 64)

CHƯƠNG 4 KÉP (DUAL VVT-i) TRÊN ĐỘNG CƠ 1UR-FE

4.5.Cách kiểm tra và sửa chữa các hư hỏng

a) Lị xo hồi vị:

Dùng dụng cụ để đo lực nén lị xo lại, đối chiếu khoảng dịch chuyển đến khi lị xo nén lại với lực ép trên, so với khoảng cách tiêu chuẩn. Nếu lớn hơn là lị xo yếu phải thay thế.

Kiểm tra độ vuơng gĩc của lị xo: dùng êke thép để kiểm tra, đặt thước trên một tấm phẳng, dựng đứng lị xo trên một đầu của nĩ trên tấm phẳng và dịch chuyển lị xo lên trên theo thước. Xoay lị xo và chú ý khoảng cách giữa vịng lị xo trên cùng với thước. Nếu độ vuơng gĩc vượt quá cho phép thì phải thay mới.

b) Con đội:

Kiểm tra mặt trong, mặt ngồi, thân con đội, các vết cào xước nhìn bằng mắt thường, dùng kính lúp để phát hiện các khuyết tật của con đội. Thay con đội

nếu mặt ngồi của nĩ bị cào xước cĩ cảm nhận được bằng tay. Kiểm tra mức độ dị rỉ dầu trên bộ gá chuyên dùng, con đội nhúng ngập trong bình chứa đầy dầu trên bộ gá, dùng bơm để nén khơng khí. Khi khơng khí bị dồn hết ra ngồi con đội, mức lọt dầu chỉ trên đồng hồ (thời gian giữa các điểm trên đồng hồ) trong khoảng từ 12 ÷ 40s để đảm bảo sự làm việc của con đội. Khi con đội bị hư hỏng cần thay mới.

c) Xu páp:

Nếu xu páp cĩ các hư hỏng nhìn rõ bằng mắt thường như hiện tượng cháy, rỗ, xước, mịn thành gờ sâu ở bề mặt làm việc của nấm. Cong thân, mịn, xước lớn ở phần đuơi lắp mĩng hãm đĩa lị xo thì cần loại bỏ và thay mới.

Nếu xu páp khơng cĩ các hư hỏng thấy rõ trên thì cần kiểm tra bằng dụng cụ chuyên dùng để quyết định phương án xử lý.

Sau khi kiểm tra, loại bỏ chi tiết hỏng, các xu páp cần được nắn thẳng lại thân và mài lại bề mặt làm việc.

d) Trục cam:

Đặt trục cam lên khối V, sử dụng đồng hồ so để đo độ đảo tại cổ trục giữa. Xoay trục cam một vịng, độ xê dịch của kim đồng hồ so biểu thị độ cong của trục.

- Nếu độ cong lớn hơn độ cong lớn nhất 0,06mm thì cần thay mới trục cam hoặc nắn lại trục.

- Kiểm tra độ xoắn: trong quá trình làm việc trục cam cĩ thể bị xoắn, khi bị xoắn thì phải thay mới trục cam.

- Kiểm tra khe hở dọc trục: trị số khe hở trục cam rất nhỏ, nĩ đảm bảo cho trục cam chuyển động trong quá trình làm việc. Bắt trục cam vào thân máy xiết chặt tận chân ở đầu trục cam, với trường hợp trục cam lắp trên nắp máy thì phải xiết chặt vào các ổ đỡ. Đẩy trục cam hết về một phía sau đĩ đặt đồng hồ so tì vào trục cam và kéo trục cam ngược lại, độ xê dịch của đồng hồ xo chính là trị số khe hở. Khe hở tiêu chuẩn 0,08 ÷ 0,19 mm, khe hở lớn nhất là 0,3 mm. Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất cần thay mới trục cam.

- Kiểm tra chiều cao của vấu cam: nếu như vấu cam bị mịn thì lượng khí nạp vào xy lanh sẽ khơng đầy và khí cháy khơng được thải sạch.

4.5.2. Kiểm tra sửa chữa các cảm biến

Các hư hỏng, lỗi thường gặp ở cảm biến thường do bị quá nhiệt hay bám muội than cĩ thể được khắc phục bằng cách làm sạch cảm biến, xĩa lỗi trong bộ nhớ của ECM và reset lại. Nhưng nên thay thế cảm biến khi xuất hiện lỗi để đảm bảo khả năng làm việc tin cậy của hệ thống.

4.5.3. Kiểm tra sửa chữa van dầu điều khiền phối khí trục cam

Thơng các đường dầu bị tắc, kiểm tra dây nối với ECM. Nếu hư hỏng nặng thì thay mới.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khảo sát động cơ toyota 1URFE lắp trên xe lexus lx570 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w