XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CỦA PARABOL

Một phần của tài liệu Bài tập và phương pháp giải tích oxy (Trang 50)

Bài 1. VPT chính tắc của (P) với đỉnh là gốc tọa độ O và biết: Tiêu điểm F(4; 0) Tiêu điểm F(0; 2)

Đường chuẩn x = 3 Đường chuẩn y = 1/2 Đi qua A(−2; 1) và nhận Oy làm trục đối xứng. Nhận Ox làm trục ĐX và chắn trên y = x đoạn 2 2

Bài 2. Lập phương trình chính tắc của Parabol (P) đỉnh O biết (P) có: Trục Ox, khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 2.

Trục Oy, tiêu điểm F(0; −1) Trục Oy và (P) đi qua A(−1; 1) Trục Ox và (P) đi qua A 2; 2 2( − ) Đường chuẩn là 2x − 7 = 0

Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P) Tiêu điểm F(3; 2), đường chuẩn là trục Ox.

Đỉnh S(2; 1), đường chuẩn là trục Oy. Tiêu điểm F( 3; 2)

2

− , đường chuẩn là: y + 1 = 0.

Tiêu điểm O(0; 0), đường chuẩn: 3x − 4y − 10 = 0.

Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, lập PT của Parabol (P) Đỉnh S(−1; 1), tiêu điểm F(2; 1)

Tiêu điểm F(2; −4), đường chuẩn: y − 4 = 0 Đỉnh S(−1; 2), đường chuẩn Oy.

Đỉnh S(1; −2), đi qua O; trục cùng phương trục tọa độ.

Trục là đường x = 1, đỉnh S ∈ đường y + 1 = 0 và (P) chắn trên y = x − 2 một đoạn có đọ dài 4 2

Trục Ox, (P) chắn Oy một đoạn 2b và khoảng cách từ đỉnh đến gốc O bằng a. Đỉnh S ∈ (D): x − 1 = 0, trục cùng phương Ox, (P) đi qua A(2; −3) và B(5; 3)

Bài 5. Lập phương trình của Parabol (P) có: Tiêu điểm là O, đường chuẩn: x − y − 2 = 0 Đỉnh S(2; 1), tiêu điểm F(3; 2)

Đỉnh S(1; 3), đường chuẩn (D): x − 2y = 0

Đỉnh O, trục Oy, tiêu điểm F, dây AB = 1 ⊥ Oy tại I là trung điểm OF.

Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho (P): y2 =4x

Tìm M∈(P) có bán kính qua tiêu điểm MF = 10; yM > 0 Tìm thêm N∈(P) sao cho ∆OMN vuông tại O. Tìm A, B ∈ (P) sao cho ∆OAB đều.

Bài 7. Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol (P): 2 ( )

2 0

y = px p> Tính độ dài dây MN ⊥ Ox tại tiêu điểm F.

Tìm 2 điểm A, B ∈(P) sao cho ∆OAB đều.

Bài 8. VPT các cạnh của một tam giác nội tiếp Parabol (P): y2 =8x, biết 1 đỉnh là gốc tọa độ O và trực tâm của tam giác là tiêu điểm của (P)

Bài 9. Cho (P): x2 −4y và (D): x−2y+4=0 Tìm tọa độ giao điểm A, B của ( )P ∩( )D

Tìm M trên cung AB của (P) sao cho tổng diện tích hai phần hình phẳng giới hạn bởi (P) và hai dây MA, MB là nhỏ nhất.

Bài 10.Tìm điểm M∈(P): y2 =64x sao cho khoảng cách từ M đến (D): 4x+3y+86=0 nhỏ nhất.

Bài 11.Cho (P): y2 =x và (D): y = mx (m ≠ 0)

Đường (D) cắt (P) tại M ≠ O. Đường (D’) ⊥ (D) cắt (P) tại N ≠ O. Chứng minh rằng: Đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định ∀m.

Bài 12.Cho (D):Ax+By+C=0 với A2 +B2 >0 và (P): 2 ( )

2 0

y = px p> . Biện luận theo A, B, C, p số giao điểm của (D) với (P).

Bài 13.Cho (P): y=x2 và A(−1; 1), B(3; 9).

Tìm M∈(P) sao cho diện tích ∆ABM đạt Max.

Bài 14. Trong mặt phẳng Oxy cho hình vuông ABCD có cạnh AB nằm trên (d):

Một phần của tài liệu Bài tập và phương pháp giải tích oxy (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)