Những hạn chế, thuận lợi và kiến nghị: 1.Thuận lợ

Một phần của tài liệu tiểu luận LAN HÀI (Trang 25 - 28)

III.1.Thuận lợi

Thị trường của thế giới rất ưu chuộng giống lan ( Hài đỏ) Tạo ra các giống lan quý hiếm mang các đặc tính mong muốn

Bảo tồn được giống lan Hài quý hiếm Cây ít mầm bệnh,có chất lượng tốt

Tạo ra hàng triệu cây trong một năm, có thể thương mại hóa.

III.2.Hạn Chế

- Khó nhân giống vì hạt khó nảy mầm. Ví dụ: để làm cho hạt hài Hằng và hạt Tam Đảo nảy mầm là không đơn giản.

- Mẫu cấy của loài này rất khó bảo quản

- Hạt Lan hài rất nhỏ, dài chừng 1-2mm, rộng 1mm, chứa rất ít hoặc hầu như không có chất dinh dưỡng dự trữ tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

- Điều kiện nuôi cấy hơi phức tạp và tốn kém.

III.3. kiến nghị:

- Vi nhân giống là một biện pháp không chỉ góp phần bảo tồn các loài Lan quý hiếm đang trong điều kiện suy kiệt mà còn có giá trị kinh tế cao cho ngành xuất khẩu Lan Việt Nam. Việc vi nhân giống thành công sẽ mở ra một triển vọng trong nhân giống, tiến tới ươm cây con của Lan Hài tại các khu bảo tồn rồi đưa chúng trở lại tự nhiên.

Đây là một cơ hội lớn cho ngành xuất khẩu Lan của Việt Nam.

- Ngoài phương pháp nhân giống gieo hạt trong ống nghiệm. Các nhà khoa học đã tìm ra phương pháp tách mầm như một biện pháp bổ sung để nhân giống Hài Hằng và Hài Tam Bảo .

- Đối với nước ta cần quan tâm và đầu tư hơn nữa về trang thiết bị, điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh nghiên cứu để tạo ra ngày càng nhiều giống Lan lạ đẹp và duy trì giống Lan Hài quy hiếm này.

- Tạo điều kiện để hoa Lan Hài Việt Nam vươn ra thị trường thế giới, hoa Lan cần phải được đăng ký bản quyền, đăng ký thương hiệu qua các hiệp hội, các công ty kinh doanh quốc tế.

- Cần mở rộng hơn nữa mô hình vi nhân giống không chỉ đối với giống Lan Hài mà còn áp dụng mô hình này cho các loài lan khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên, Công nghệ Tế bào, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM,2006.

2. Dương Công Kiên, Nuôi Cấy Mô tập 3, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, 2006. 3. KS. Nguyễn Công Nghiệp, Trồng Hoa Lan, Nhà Xuất Bản trẻ, 2008.

4. Thiên Ân, Những phương pháp Trồng lan, Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật, 2004. 5. Trần văn bảo, Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, Nhà Xuất Bản Trẻ, năm 1999.

6. http://temviet.com/forums/showthread.php?t=858, http://agriviet.com/?comp=search 7. http://vi.wikipedia.org/wiki/Lan_h%C3%A0i_%C4%91%E1%BB%91m 8. http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx? tabid=209&idmid=&ItemID=10512 9. http://www.hoalanvietnam.org/Article.asp?ID=323 10. http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=2432 MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN VỀ LAN HÀI 1

I.1 PHÂN LOẠI 1

I.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 1

I.3 TÌNH HÌNH PHÂN BỐ 2

II. VI NHÂN GIỐNG 11

II.1 GIỚI THIỆU VỀ VI NHÂN GIỐNG 11

II.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VI NHÂN GIỐNG ĐÃ NGHIÊN CỨU 12

II.3 NHÂN GIỐNG LAN HÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIEO HẠT TRONG ỐNG NGHIỆM 14

II.3.1 SỰ HÌNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIEO HẠT LAN 14

II.3.2 THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 15

II.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH VI NHÂN GIỐNG 20

II.4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA MẨU CẤY 20

II.4.2 ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CẤY 21

II.4.3 CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI 22

II.5 GIÁ TRỊ LAN HÀI 22

II.5.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ 22

II.5.2 GIÁ TRỊ MỸ THUẬT 24

III. NHỮNG HẠN CHẾ, THUẬN LỢI VÀ KIẾN NGHỊ 25

III.1 HẠN CHẾ 25

III.2 THUẬN LỢI 25

III.3 KIẾN NGHỊ 26

Một phần của tài liệu tiểu luận LAN HÀI (Trang 25 - 28)