Trong giai ựoạn cấp siêu âm tim là kỹ thuật ựược lựa chọn ựầu tiên nhằm phát hiện các biến chứng tim mạch ựặc biệt là tổn thương đMV. Siêu âm tim có ựộ nhậy và ựộ ựặc hiệu cao trong việc phát hiện tổn thương đMV ởựoạn gần và là kỹ thuật không xâm lấn nên hay ựược sử dụng. Trong quá trình theo dõi, siêu âm tim vẫn ựược sử
dụng thường qui. Tuy nhiên hạn chế của siêu âm tim là khó ựánh giá tổn thương ở ựoạn xa cũng như hình ảnh đMV sẽ khó quan sát khi trẻ lớn lên [30], [38].
Chụp đMV là tiêu chuẩn vàng ựể ựánh giá tổn thương. Tuy nhiên ựây là phương pháp thăm dò có xâm lấn do ựó không nên sử dụng thường qui vì có thể gây biến chứng khi chụp. Chụp cắt lớp vi tắnh ựa dãy là phương pháp không xâm lấn cho phép ựánh giá toàn bộ hệ thống đMV song ựòi hỏi nhịp tim phải chậm dưới 70 lần/ phút mới cho hình ảnh rõ nét, do ựó khó thực hiện ở trẻ nhỏ, mà chỉ nên tiến hành ở
trẻ lớn và người lớn. Chụp cộng hưởng từ cũng là phương pháp thăm dò không xâm lấn có ựộ chắnh xác cao. Tuy nhiên giống như siêu âm tim nó hạn chế về ựộ phân giải không gian do ựó với những nhánh đMV xa có ựường kắnh nhỏ dễ bị bỏ sót tổn thương [29], [46].
Chụp cắt lớp vi tắnh ựa dãy đMV và chụp cộng hưởng từ là hai phương pháp không xâm lấn có thể ựánh giá chắnh xác tổn thương hẹp tắc đMV. Với những tổn thương
ở ựoạn xa, các tuần hoàn bàng hệ nhỏ hoặc hẹp mức ựộ nhẹ thì chụp cắt lớp vi tắnh
ựa dãy đMV và chụp cộng hưởng từ có thể bỏ sót. Ngoài ra khi có hiện tượng canxi hoá nặng của thành đMV thì việc ựánh giá lòng mạch vành bằng MSCT sẽ bị hạn chế do bóng cản. Trái lại chụp cộng hưởng từ vẫn cho phép ựánh giá tổn thương chắnh xác [5], [12], [30]. Cần phải có những nghiên cứu với qui mô lớn ựể xác ựịnh vai trò chụp cắt lớp vi tắnh ựa dãy đMV với chụp cộng hưởng từ ở bệnh nhân Kawasaki ựể có lựa chọn ựúng nên chọn kỹ thuật nào trong việc theo dõi lâu dài tổn thương đMV ở bệnh nhân Kawasaki. Năm 2007 Arnold Raoul và cộng sự [5] ựã tiến hành ựồng thời chụp đMV 64 dãy và chụp cộng hưởng từ cho 16 bệnh nhân Kawasaki ở giai ựoạn muộn. Kết quả có so sánh với chụp đMV. Nghiên cứu cho thấy MSCT có ựộ nhậy là 100% trong việc phát hiện tổn thương hẹp và giãn đMV. Còn MRI có ựộ nhậy là 93%. Từ ựây nhiều tác giả ựã sử dụng MSCT là lựa chọn
ựầu tiên ựể ựánh giá tổn thương đMV trong giai ựoạn muộn trước khi có quyết ựịnh chụp đMV ở bệnh nhân Kawasaki.
KẾT LUẬN
Kawasaki là bệnh sốt cấp tắnh gây tổn thương nhiều nơi như mắt, miệng, daẦ nhưng tổn thương đMV là nguyên nhân có thể gây tử vong cho trẻ trong giai ựoạn cấp do vỡ phình hoặc hình thành huyết khối. Bệnh tiến triển âm thầm dẫn ựến xơ
hoá, dày nội mạc mạch vành hoặc là tiền ựề cho xơ vữa ựộng mạch sau này. Trong giai ựoạn cấp siêu âm tim là kỹ thuật ựược lựa chọn ựầu tiên nhằm phát hiện các biến chứng tim mạch ựặc biệt là tổn thương đMV. đánh giá mức ựộ và vị trắ tổn thương đMV là rất cần thiết cho việc quyết ựịnh ựiều trị. Siêu âm tim có ựộ nhậy và
ựộ ựặc hiệu cao trong việc phát hiện tổn thương đMV ở ựoạn gần và là kỹ thuật không xâm lấn nên hay ựược sử dụng. Trong quá trình theo dõi, siêu âm tim vẫn
ựược sử dụng thường qui. Tuy nhiên hạn chế của siêu âm tim là khó ựánh giá tổn thương ở ựoạn xa cũng như hình ảnh đMV sẽ khó quan sát khi trẻ lớn lên. Chụp
đMV là tiêu chuẩn vàng ựể ựánh giá tổn thương. Tuy nhiên ựây là phương pháp thăm dò có xâm lấn do ựó không nên sử dụng thường qui vì có thể gây biến chứng khi chụp. Chụp cắt lớp vi tắnh ựa dãy đMV và chụp cộng hưởng từ là hai phương pháp không xâm lấn có thể ựánh giá chắnh xác tổn thương đMV do ựó nên ựược lựa chọn sử dụng trước khi quyết ựịnh chụp đMV.