HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 30 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 32)

đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.

- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy

- HS đọc đề. Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - HS đọc.

- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.

- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu

nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .

- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể. + Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+ Bạn có câu chuyện hay nhất.

+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. + Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp.

- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.

Tiết 4: Tập đọc TIẾT 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài với giọng tự hào.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hói 1, 2, 3).

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và có ý thức giữ gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ.

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời các câu hỏi về bài

- GV nhận xét ghi điểm

- 2 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi

bảng. 2. Vào bài: a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - GV hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Mời HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b.Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn 1:

+ Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? + Đoạn 1 giới thiệu cho ta biết đặc điểm gì của chiếc áo dài

- Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? + Nêu nội dung chính của đoạn 2 và 3?

- Cho HS đọc đoạn còn lại:

- HS theo dõi SGK. -Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc đoạn theo cặp - 1 - 2 HS đọc cả bài

+…chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. - ý1: Vai trò của áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.

+ áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ gồm hai thân vải….

- ý2: Sự ra đời của chiếc áo dài Việt Nam

+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục

truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài?

+ Đọan cuối bài giới thiệu người phụ nữ như thế nào trong tà áo dài?

- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. *Để những nét đẹp của truyền thống dân tộc không bị mai một thì chúng ta cần làm gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

+ Vì chiếc áo dài thể hiện

phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam…

+ Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.

- ý3: Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài

ND: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.

- Chúng ta cần thường xuyên bảo vệ, sử dụng, tôn tạo...Để những nét đẹp của truyền thống dân tộc không bị mai một.

- HS đọc.

- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

- HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY TỔNG HỢP CÁC MÔN TUẦN 30 LỚP 5 PHƯƠNG PHÁP MỚI THEO ĐỐI TƯỢNG VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w