Các phẩm chất của nhà tham vấn Các phẩm chất của nhà tham vấn

Một phần của tài liệu kỹ năng tham vấn tâm lý (Trang 27)

 Chấp nhận thân chủ:Chấp nhận thân chủ:

 Là sự nhiệt tình tôn trọng thân chủ như một con người cso giá trị Là sự nhiệt tình tôn trọng thân chủ như một con người cso giá trị tự tại vô điều kiện, bất kể hành vi, địa vị hoặc thái độ của người tự tại vô điều kiện, bất kể hành vi, địa vị hoặc thái độ của người

ấy. ấy.

 Trung thựcTrung thực

 Là sự hợp nhất ý thức, hành vi, cảm xúc.Là sự hợp nhất ý thức, hành vi, cảm xúc.

 Thấu hiểu:Thấu hiểu:

 Là sự trải nghiệm điều mà thân chủ đang trải nghiệm, hiểu được Là sự trải nghiệm điều mà thân chủ đang trải nghiệm, hiểu được tình cảm và ý nghĩa bên trong của thân chủ, hiểu thân chủ bằng tình cảm và ý nghĩa bên trong của thân chủ, hiểu thân chủ bằng

trái tim, trí óc. trái tim, trí óc.

 Thấu hiểu không đồng nghĩa với đồng cảm. Nhà tham vấn Thấu hiểu không đồng nghĩa với đồng cảm. Nhà tham vấn

không nên có cảm xúc giống thân chủ mà nên hiểu thân chủ một không nên có cảm xúc giống thân chủ mà nên hiểu thân chủ một

cách tách biệt với cảm xúc của mình. cách tách biệt với cảm xúc của mình.

 Năng lực chuyên mônNăng lực chuyên môn

 Thể hiện sự ham hiểu biếtThể hiện sự ham hiểu biết

 Lòng mong muốn tiếp cận với các phương pháp tham vấn mớiLòng mong muốn tiếp cận với các phương pháp tham vấn mới

 Tham gia vào các tổ chức chuyên mônTham gia vào các tổ chức chuyên môn  Không định kiếnKhông định kiến

 Không có Thái độ có sẵn, một chiều dùng để nhìn nhận người khác theo Không có Thái độ có sẵn, một chiều dùng để nhìn nhận người khác theo quan điểm của mình.

quan điểm của mình.

 Tin tưởng vào bản thân.Tin tưởng vào bản thân.

 Biết đánh giá ý kiến người khác và tiếp nhận ý kiến của người khác với Biết đánh giá ý kiến người khác và tiếp nhận ý kiến của người khác với sự cân nhắc kĩ lưỡng.

sự cân nhắc kĩ lưỡng.

 Có tinh thần khoẻ mạnhCó tinh thần khoẻ mạnh

 Sức khoẻ tinh thần có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến thân chủ.Sức khoẻ tinh thần có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến thân chủ.  Khả năng hợp tác.Khả năng hợp tác.

 2. Thân chủ:2. Thân chủ:

 Là người/nhóm người bình thường, có vấn đề, người mất Là người/nhóm người bình thường, có vấn đề, người mất cân bằng hoặc người có rối loạn tâm trí.

cân bằng hoặc người có rối loạn tâm trí.

 Một cá nhân trở thành thân chủ khi:Một cá nhân trở thành thân chủ khi:

 Biết mình có nan đề và nhận thức được nan đề của mình. Biết Biết mình có nan đề và nhận thức được nan đề của mình. Biết rằng mình không tự giải quyết được nan đề đó.

rằng mình không tự giải quyết được nan đề đó.

 Chấp nhận sự giúp đỡ chuyên môn, chấp nhận nói ra vấn đề của Chấp nhận sự giúp đỡ chuyên môn, chấp nhận nói ra vấn đề của mình, sẵn sàng thay đổi hành vi, cách sống mới, nếu cần.

mình, sẵn sàng thay đổi hành vi, cách sống mới, nếu cần.

 Nan đề của thân chủ: Các vấn đề gây xáo trộn cuộc sống cá nhân.Nan đề của thân chủ: Các vấn đề gây xáo trộn cuộc sống cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cá nhân không hài lòng vì một mối quan hệ nào đóCá nhân không hài lòng vì một mối quan hệ nào đó  Thường gây bất bình với người xung quanhThường gây bất bình với người xung quanh

 Xuất hiện cá tính hiếm thấyXuất hiện cá tính hiếm thấy  Buồn chán, lo âu, căng thẳngBuồn chán, lo âu, căng thẳng

 Nói nhiều và luôn cảm thấy không hài lòngNói nhiều và luôn cảm thấy không hài lòng  Nhận thức phi lýNhận thức phi lý

 Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề:Các cơ chế phòng vệ khi có nan đề:

 những hành vi chống lại sự lo âu do kinh nghiệm tuổi thơ những hành vi chống lại sự lo âu do kinh nghiệm tuổi thơ và ký ức về nó gây ra.

và ký ức về nó gây ra.

 Chức năng: Tránh cho cá nhân khỏi nhận biết nỗi đau mà Chức năng: Tránh cho cá nhân khỏi nhận biết nỗi đau mà họ đang trải nghiệm, giúp họ vơi đi những cảm xúc tiêu

họ đang trải nghiệm, giúp họ vơi đi những cảm xúc tiêu

cực.

cực.

 Cơ chế dồn nén, kiềm chếCơ chế dồn nén, kiềm chế

 Sự cố tình gạt ra ngoài ý thức những ý nghĩa, cảm xúc, Sự cố tình gạt ra ngoài ý thức những ý nghĩa, cảm xúc, kinh nghiệm không vui của cá nhân, mà nếu gợi lên thì

kinh nghiệm không vui của cá nhân, mà nếu gợi lên thì

khó chấp nhận, không thể chịu dựng

khó chấp nhận, không thể chịu dựng

 + Dồn nén, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, những lo âu trên + Dồn nén, kiềm chế cảm xúc tiêu cực, những lo âu trên bằng cách tảng lờ, tránh đề cập đến hay cho rằng nó

bằng cách tảng lờ, tránh đề cập đến hay cho rằng nó

không tồn tại.

 Cơ chế phóng chiếu:Cơ chế phóng chiếu:

 + Là gán cho người khác những ý nghĩa, lỗi lầm do + Là gán cho người khác những ý nghĩa, lỗi lầm do mình gây ra, phóng lên, gán cho người khác những

mình gây ra, phóng lên, gán cho người khác những

cảm xúc, ham muốn mà không thể chấp nhận của

cảm xúc, ham muốn mà không thể chấp nhận của

chính bản thân; quy kế, đổ lỗi cho người khác khi

chính bản thân; quy kế, đổ lỗi cho người khác khi

chúng ta phạm lỗi.

chúng ta phạm lỗi.

 Cơ chế né tránh, phủ định hoặc cự tuyệtCơ chế né tránh, phủ định hoặc cự tuyệt

 Từ chối một cách vô thức một hiện thực đang xảy ra. Từ chối một cách vô thức một hiện thực đang xảy ra. Là sự gạt bỏ một ý nghĩa, một biểu tượng trong đầu

Là sự gạt bỏ một ý nghĩa, một biểu tượng trong đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và nếu nói xuất hiện thì xem bnhư không phải do bản

và nếu nói xuất hiện thì xem bnhư không phải do bản

thân nghĩ đến..

thân nghĩ đến..

Một phần của tài liệu kỹ năng tham vấn tâm lý (Trang 27)