Mục tiíu:
- Biết vă giải thích được một số đặc trưng cơ bản của từ trường - Âp dụng giải băi tập cơ bản về từ trường vă cảm ứng điện từ. - Có ý thức tự giâc trong học tập
3.1. Sức từ động
Dòng điện lă nguồn tạo ra từ trường, khả năng gđy từ của dđy dẫn có dòng điện được gọi lă lực từ hóa hay sức từ động (stđ) của dđy dẫn vă ký hiệu lă F.
Nếu cuộn dđy có W vòng dđy thì lực từ hóa mạnh gấp W lần dđy dẫn có cùng dòng điện. Như vậy, sức từ động F tỷ lệ với số vòng của cuộn dđy có dòng điện
W. .
I
F= (3.1)
Nếu cho I = 1A, W = 1vòng thì F = 1A.vòng
Đơn vị của sức từ động F lă Ampe_vòng (A.vg) hay gọi tắt lă Ampe (A) Chiều của sức từ động lă chiều của đường sức trong lòng cuộn dđy. Do đó, nó được xâc định bằng quy tắc vặn nút chai
3.2. Cường độ từ trường, cường độ từ cảmCường độ từ trường: Cường độ từ trường:
Cường độ từ trường đặc trưng cho độ mạnh của từ trường tại điểm đang xĩt Cường độ từ trường lă một đại lượng vectơ xâc định như sau :
- Phương của H: Lă phương của tiếp tuyến với đường sức tại điểm xĩt - Chiều của H: Cùng chiều với đường sức từ qua điểm xĩt
Độ lớn: tỷ lệ với dòng điện từ hóa vă phụ thuộc văo dđy dẫn mang điện cũng như vị trí của điểm xâc định
Cường độ từ trường H được xâc định bởi sức từ động phđn bổ trín một đơn vị dăi l I l F H = = .W (3.2) Đơn vị: [ ] [ ][ ] A m met Ampe l F H = = = /
Cường độ tự cảm:
Đại lượng đặc trưng cho tâc dụng lực của từ trường lă cường độ tự cảm, hay cảm ứng từ, ký hiệu lă B
I H l I F B= = . (3.3)
Nếu cho F = 1N, I = 1A, l = 1m thì B = Tesla (T)
Tesla lă cường độ tự cảm tại 1 điểm nếu đặt tại đó dđy dẫn dăi 1 mĩt, mang dòng điện 1 Ampe sẽ chịu tâc dụng một lực bằng 1 Newton
3.3. Vật liệu từPhđn loại: Phđn loại:
Căn cứ văo hệ số từ môi ( tương đối, người ta chia vật liệu từ ra lăm 3 loại : - vật liệu từ thường
- vật liệu sắt từ: gồm vật liệu sắt từ mềm vă vật liệu sắt từ cứng