Những số đo thờng gặp trong đời sống

Một phần của tài liệu Hệ SI cực hay (Trang 45 - 47)

1. Inh (inch: đọc là insơ)

Là đơn vị đo độ dài thờng dùng của nớc Anh và các nớc sử dụng tiếng Anh.

1 inh = 2,54 cm

Tivi 21 inh có nghĩa là đờng chéo của màn hình dài 21 inh = 53,34 cm

2. Năm ánh sáng

Để đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, ngời ta không dùng đơn vị mét hoặc km mà dùng năm ánh sáng. Một năm ánh sáng = 94608.1012km ≈ 9461 tỉ km 3. Lợng vàng và chỉ vàng Lợng vàng còn gọi là cây. 1 lợng = 10 đồng cân = 1 cây 1 đồng cân = 1 chỉ = 3,78 gam 1 kg (vàng) = 26,455 lợng = 264,55 chỉ vàng. 4. Unxia và cara

Unxia (đọc là oaxơ) và cara thờng dùng để đo khối lợng của vàng và đá quý.

1 Unxia = 31,103 g 1 Cara = 0,2 g

5. Khối lợng riêng của Iridi

Iridi thuộc loại chất "nặng" nhất, nó có khối lợng riêng là 22400 kg/m3

6. Khối lợng riêng của nớc

Sự nở vì nhiệt của nớc rất đặc biệt, khi tăng nhiệt từ 0oC đến 4oC thì thể tích của nớc co lại chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC trở lên thì nớc mới nở ra. Vì vậy nớc ở 4 oC có trọng lợng riêng lớn nhất so với nớc ở các nhiệt độ khác.

7. Nhiệt giai

a) Nhiệt giai Xenxiút

Hệ đơn vị đo lờng quốc tế và các hằng số vật lý thông dụng

Năm 1742 (Celsius 1701 - 1744) nhà bác học ngời Thụy Điển đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của hơi nớc đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 1oC. Thang nhiệt độ này gọi là nhiệt giai Xenxiút. Chữ C trong ký hiệu oC là chữ cái đầu tiên của nhà bác học.

b) Nhiệt giai Kenvin

Nhà bác học ngời Anh (Kenvin 1824 - 1907) đa ra một nhiệt giai bắt đầu từ độ không tuyệt đối (-273oC). Các nhiệt độ trong nhiệt giai này đều dơng và mỗi độ cũng bằng 1 độ trong nhiệt giai Xenxiút.

c) Nhiệt giai Fahrenheit (đọc là fa-ren-hai)

Nhà bác học ngời Đức Fahrenheit (1686 - 1736) vào năm 1714 đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nớc đá đang tan là 32oF, còn nhiệt hơi nớc đang sôi là 212oF. Nh vậy 100oC ứng với 212oF - 32oF = 180oF nghĩa là 1 oC = 1,8oF. Nhiệt giai Farenhai đợc sử dụng ở phần lớn các nớc nói tiếng Anh.

d) Nhiệt độ mặt trời

Trong lòng mặt trời nhiệt độ lên tới 20 triệu độ (20.000.000oC). ở nhiệt độ này vật chất không tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí mà thông thờng ta biết, nó tồn tại dới một thể đặc biệt gọi là "Plaxma". ở thể Plaxma, vật chất tồn tại dới các hạt mang điện.

8. Nút

Trong hàng hải ngời ta dùng "Nút" làm đơn vị đo vận tốc. Nút là vận tốc của một chuyển động mỗi giờ đi đợc một hải lý. Biết độ dài của một hải lý là 1,852 km, ta tính đợc "nút" ra km/h và m/s

1 nút = 1,852 km/h = 0,514 m/s

Các tàu thuỷ cao tốc có lắp cánh ngầm chạy rất nhanh nhng không có mấy tàu vợt qua đợc vận tốc 30 nút, tức là 55,56 km/h.

Hệ đơn vị đo lờng quốc tế và các hằng số vật lý thông dụng

XV.Tài liệu tham khảo

1. Sổ tay vật lý cơ sở N.I.Kôskin

M.G.Sirkêvich

2. Sách giải thích đơn vị đo lờng hợp pháp của Việt Nam

Dơng Trọng Bái, Lơng Duyên Bình, Mai Thế Sơn, Lê Tâm, Nguyễn Thuyết, Nguyễn Đình Tứ, Tống Công Nhị. Ngụy Nh Con Tum

3. Kỹ thuật đo lờng các đại lợng vật lý

Phạm Thợng Hàn

4. Câu chuyện các hằng số vật lý cơ bản

Đặng Mộng Lân

5. Giáo trình nhiệt động lực học .

Sách đại học s phạm

6. Đơn vị đo các đại lợng điện và từ

A.N.Malitxkii, Maxcơva 1963.

Một phần của tài liệu Hệ SI cực hay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w