Lạc hậu, núi liều, gian nan, nết na

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 6 tuyệt hay (Trang 175)

lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lộn lỳt, bếp nỳc, lỡ làng.

2. Lựa chọn điền từ vào ụ trống:

a) võy, dõy, giõy

- võy cỏ, sợi dõy, dõy đàn, võy cỏnh, dõy dưa, giõy phỳt, bao võy.

b) viết, diết, giết

- giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết.

c) vẻ, dẻ, giẻ.

- hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rỏch.

BN BN Bổ ngữ tự do là loại khụng bắt buộc phải cú.

VD: Em đang làm bài. Hoa đẹp như tranh vẽ

BN BN

4. Củng cố: Nhận xột kết quả hoạt động 5. Hướng dẫn học tập: Cõu đơn:

- Khỏi niệm: Cõu đơn là cõu chỉ cú một cụm chủ - vị làm nũng cốt cõu và cõu chỉ cú một cụm chủ vị duy nhất thụng bỏo một hiện thực.

Mụ hỡnh cấu tạo của cõu đơn chủ ngữ - vị ngữ. Vd: Trời// nắng chang chang

CN VN

Đàn trõu hiền lành// đang gặm cỏ. CN VN

- Phõn loại: Cõu đơn được chia làm hai loại

Cõu đơn bỡnh thường là cõu đầy đủ 2 thành phần (Chủ ngữ - Vị ngữ). Cõu rỳt gọn cũng thuộc cõu đơn thành phần.

VD: Cỏnh đồng lỳa quờ tụi// thật đẹp. CN VN Cõu rỳt gọn cũng là cõu đơn hai thành phần

+ Cõu đơn đặc biệt là loại cõu đơn chỉ cú một trung tõm cỳ phỏp chớnh. Cấu tạo của cõu đơn đặc biệt chỉ do một từ, một nhúm từ đảm nhận (cõu một thành phần)

VD: Ngó! Chỏy nhà! Im lặng quỏ! Ngày mựng 2/9/1945.

- Tỡm hiểu phần ngữ văn địa phương(tiếp theo. )

E. Rỳt kinh nghiệm ...

---

Tuần 19 Ngày soạn:.../.../201

Tiết 71 Ngày soạn:.../.../201 Chơng trình Ngữ văn địa phơng

a.Mục tiêu CẦN ĐẠT

Giúp học sinh

- Kiểm tra lại kiến thức về phát âm, chính tả, kể chuyện.

1. Kiến thức: Kiểm tra phần từ địa phương

2. Kĩ năng: Giỳp học sinh phõn biệt và viết đỳng chớnh tả... 3. Thỏi độ: - Bồi dưỡng sự say mờ, yờu thớch bộ mụn Ngữ văn.

c. Chuẩn bị

1. Gv: Soạn bài. Đọc sỏch giỏo viờn và sỏch bài soạn. 2. Hs: Soạn bài

D. TIẾN TRèNH DẠY-HỌC

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt

Hoạt động 2;

- Chia nhúm

- Chia 4 nhúm, cử đại diện mỗi nhúm hai em, 1 đọc, 1 viết, thời gian 7 phỳt - Gọi 4 em lờn điền từ bài tập 1

- HS lờn bảng

- Gọi 4 HS yếu lờn bảng điền - HS nhận xột

- HS đứng tại chỗ - GV nhận xột - 3 HS lờn bảng làm

- GV sưu tầm những đoạn văn cú nhiều từ học sinh hay mắc lỗi chớnh tả để cho đọc chộp và sửa lỗi.

- GV cho học sinh làm một số bài cảm thụ ngắn.

Đề 2: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn

Nguyễn Phan Hỏch đó viết:

“Thoắt cỏi, lỏc đỏc lỏ vàng rơi trong khoảnh khắc mựa thu. Thoắt cỏi, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trờn những cành đào, lờ, mận. Thoắt cỏi, giú xuõn hõy hẩy nồng nàn với những bụng hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”

(Đường đi Sa Pa- Tiếng Việt 4, tập một, 1995)

Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ, đặt cõu ở đoạn văn trờn? Nờu tỏc dụng

1. Thi viết chớnh tả đỳng: - tr / ch - s / x - R / d / gi - l / n 2. Điền từ: b. Bài tập 2: 4. Bài tập 4,5,6

3. Chọn s hoặc x điền vào chỗ trống:

Bầu trời xỏm xịt……sỏt…sấm…sỏng…xộ… sung…sổ…xơ xỏc…sầm sậ

4. Điền từ thớch hợp cú vần _uục hoặc _uụt vào chỗ trống

- …buộc bụng, buột…, ruộc, …tuộc,…đuột, …..chuột, …chuột,….muốt,…chuộc.

5. Viết hỏi ( ? ) hay ngó ( ~ ) vào những chữ in nghiờng:

- Vẽ tranh, biểu quyết, dẻ bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ móng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

6. Chữa lỗi chớnh tả trong những cõu sau

- Tớa đó nhiều lần căn dặn khụng được kiờu căng

- Một cõy tre chắn ngang đường chẳng cho ai vụ rừng chặt cõy, đốn gỗ.

- Cú đau thỡ cắn răng mà chịu nghen.

7. Viết chớnh tả.

GV đọc  h/s chộp (sau đú chữa lỗi).

Đọc đoạn văn 2 (Trớch Dế Mốn phiờu lưu kớ của nhà văn Tụ Hoài). Sgk ngữ văn 6 tập 1 Trang 88

của cỏch dựng từ, đặt cõu đú.

Bài Làm

Cú lẽ chưa cú tỏc giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà văn Nguyễn Phan Hỏch. Tỏc giả đó khộo lộo sử dụng biện phỏp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nờn thơ của cảnh sắc thiờn nhiờn và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ “thoắt cỏi” tạo cho chỳng ta cỏi cảm xỳc đột ngột, ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chúng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chúng đến mức bất ngờ ấy khiến người đọc như lạc vàc một tiờn cảnh vậy.

4.Củng cố

5. H ớng dẫn học tập

- Ôn lại kiến thức ngữ văn đã học từ đầu năm.

Phõn biệt L/ N

Mẹo 1: L đứng trước õm đệm nhưng N lại khụng đứng trước õm đệm.

Nghĩa là: chữ N khụng bao giờ đứng trước một vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy, chỉ cú chữ L đứng trước những chữ ấy.

chúi loà, loỏ mắt, loó xoó, loạc choạc, loan bỏo, loóng, một loỏng, loạng choạng, loố loẹt, luõn phiờn, luỹ tre, liờn luỵ, luyến tiếc…

Về mặt lỏy õm, L và N đối lập nhau. L lỏy õm rộng rói nhất. N khụng lỏy õm với õm đầu nào khỏc, chỉ điệp õm đầu mà thụi. Cũng khụng cú hiện tượng L lỏy õm với

Mẹo 2: Gặp một từ lỏy mà hai õm đầu đọc giống nhau, khụng rừ là l hay n, thỡ chỳng hoặc cựng là l hoặc cựng là n. Biết một từ sẽ suy ra từ kia.

L lỏy với rất nhiều õm đầu khỏc nhau và l đứng ở vị trớ thứ nhất . Cũn n thỡ khụng .

no nờ, nao nỳng, nợ nần, nỏo nức, nườm nượp, nỗi niềm, nương nỏu, nụ nức… lo lắng, lặn lội, lăm le, lơ lửng, lao lưng, lanh lẹn, lanh lợi, lành lặn…

Mẹo 3: Gặp một chữ mà khụng phõn biệt được là l hay n thỡ nếu cú thể tạo ra một từ lỏy khụng điệp õm đầu mà từ ấy đứng trước, thỡ từ ấy phải là l.

lệt bệt, lựng bựng, lừm bừm, lạch bạch, lang bang, lỳng bỳng, lăng băng…

lũ cũ, la cà, lấc cấc, lỉnh kỉnh…liu hiu, lỳi hỳi, loay hoay…, lổ đổ, lộp độp, lẻo đẻo, lẹt đẹt, linh đỡnh, lận đận…, lai dai, lở dở… lanh chanh, lần chần…

le te, lon ton… lầm rầm, lỏn rỏn, lớu rớu…lớ vớ, lởn vởn…lảm nhảm, lổn nhổn, lựng nhựng… lừng khừng, lờnh khờnh, lọm khọm…lỏo quỏo, loăng quăng, luýnh quýnh…, lơ ngơ, lờu nghờu, loằng ngoằng

Mẹo 4 (về từ lỏy õm mà n/l đứng ở vị trớ thứ hai):

Với n, chỉ cú hai kiểu lỏy gi – n ( gian nan, gieo neo, giẫy nẩy… ) và  - n ( ảo nóo, ăn năn, ỏy nỏy…). Ngoại lệ: khỳm nỳm, khệ nệ

Với l, cỏc phụ õm đầu cũn lại: khệ nệ, khoỏc lỏc, khột lẹt…, bụng lụng, bảng lảng…, chúi lọi, cheo leo, chỡm lỉm…

Cú khoảng 40 từ đồng nghĩa chỉ khỏc nhau õm đầu l/nh.

Lài/nhài, lanh/nhanh, lăm le/nhăm nhe, chuột nhắt/chuột lắt, lấp lỏy/nhấp nhỏy, lỡ làng/nhỡ nhàng, lời/nhời, lẽ/nhẽ, lố lăng/nhố nhăng, lợt lạt/nhợt nhạt, lấp lỏy/nhấp nhỏy…

Mẹo 5: Cú rất nhiều từ gần nghĩa cựng vần và chỉ khỏc nhau phụ õm đầu : n/đ, n/k. Nấy/đấy, nạo/cạo, kẹp/nẹp, cạy/nạy

Lưu ý:

+ Những từ chỉ trỏ viết với n: nầy, này, ni, nọ, nớ, nào, nẫy, nú.

+ Những từ chỉ sự ẩn nấp viết với n: nấp, nỏu, nộ, nộp, nương.

Phõn biệt TR/CH

Mẹo 1: Tr khụng thể đứng trước trong những chữ cú vần oa, oă, oe, uờ.

choỏng mắt, ụm choàng, loắt choắt, chim chớch choố, nụng choốn choẹt…

Mẹo 2:Gặp từ Hỏn- Việt mà ta khụng phõn biệt được tr/ch, nhưng nếu từ ấy viết với dấu nặng hay huyền thỡ chữ ấy là TR.

Trà (chố), trỡnh, trừ phi (chừa ra), trị giỏ, thổ trạch, trịch thượng, tiền trạm, trào lưu, trự bị, trừng phạt…

Mẹo 3: Khụng bao giờ TR lỏy õm với CH. Gặp từ lỏy loại này thỡ đú là điệp õm đầu, hoặc TR hoặc CH. Ít từ lỏy tr – tr . Nhiều từ lỏy Ch – Ch, (khoảng 180 từ).

Mẹo 4: Nếu một chữ cú thể tạo nờn một từ lỏy õm khụng điệp õm đầu, đú là một chữ với ch, chứ khụng phải với tr.

Chờnh hờnh, chõng hẩng, chũ hừ, chành bành, chẹp bẹp, chốo queo, chạu bạu, chàng màng, chểnh mảng, chờnh vờnh, chỏn vạn, chờn vờn, chỏn ngỏn, chồng ngồng, chộn rộn, chàng ràng…

Ngoại lệ: trọc lúc, trút lọt, trẹt lột, trụi lũi.

Mẹo 5: Nếu một chữ cú hai hỡnh thức, một hỡnh thức với gi cũn hỡnh thức kia khụng rừ là ch, hay tr, thỡ đú là hỡnh thức với tr.

trời/giời, tro/gi, trầu/giầu, trồng/giồng, trăng/giăng, trề mụi/giề mụi, trựn/giun, trỏo trở/giỏo giở

Mẹo từ vựng :

Những chữ chỉ quan hệ gia đỡnh đều viết với Ch,: cha, chồng, chàng, chỏu, chắt, chỳt,..

Những đồ dựng trong nhà nụng dõn đều viết với Ch,: chày gió gạo, chừng tre, chiếu,

chảo…

E. Rỳt kinh nghiệm

... ---

Tuần 19 Ngày soạn:.../.../201 Tiết 72 Ngày soạn:.../.../201

Trả bài thi học kì I A. Mục tiêu bài học

- Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm

- Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra - Giỏo viờn đỏnh giỏ được khả năng nhận thức của từng học sinh

- Giỳp cỏc em khắc phục được tồn tại của bài làm, rỳt kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm

- Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra - Giỏo viờn đỏnh giỏ được khả năng nhận thức của từng học sinh

2. Kĩ năng: Giỳp cỏc em khắc phục được tồn tại của bài làm, rỳt kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau

3. Thỏi độ:

- HS cú ý thức tự đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm để học tập tốt hơn.

c. Chuẩn bị

1. Gv: Trả bài, nhận xét

2. Hs: Xem lại bài, rút kinh nghiệm

D. TIẾN TRèNH DẠY-HỌC

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động:

Hoạt động 2. Chữa và trả bài.

- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lợt

- Đỏp ỏn: Cõu 1 (2đ)

- Đoạn văn trớch từ văn bản “Thỏnh Giúng” (0,25đ)

Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn văn là: tự sự (0,25đ) Đoạn truyện được kể ngụi thứ 3 (0,25đ)

Nhõn vật trỏng sĩ là Thỏnh Giúng (0,25đ) Cõu 2 (2đ)

Viết đỳng hỡnh thức đoạn văn, đảm bảo số cõu theo yờu cầu (cú đỏnh số thứ tự cỏc cõu văn) (0,5đ)

Trong đoạn văn cú sử dụng danh từ riờng, chỉ ra được một danh từ riờng (0,5đ) Cõu 3 (6đ)

Yờu cầu:

* Về hỡnh thức (1đ)

+ Biết viết bài văn kể lại sỏng tạo một cõu chuyện đó học.

+ Bài văn cú bố cục rừ ràng, biết dựng từ, đặt cõu sinh động, giàu cảm xỳc, hỡnh ảnh. * Về nội dung cần đảm bảo cỏc kiến thức sau:

- Xỏc định đỳng vai kể, nhõn vật Sơn Tinh hay Thủy Tinh (1đ)

- Kể lại đầy đủ cỏc sự việc chớnh của truyện, cú thể khộo lộo thay đổi một vài chi tiết, trỏnh giống y nguyờn sgk. (3đ)

Hs kể được cỏc sự việc: + Vua Hựng kộn rể.

+ Sự xuất hiện của hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh. + Lễ vật nhà vua yờu cầu.

+ Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương.

+ Thủy Tinh đến sau khụng lấy được vợ nờn đựng đựng nổi giận. + Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

+ Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến mấy thỏng trời, cuối cựng Thủy Tinh bị thua phải rỳt quõn về.

+ Nhớ thự cũ, hàng năm Thủy Tinh vẫn dõng nước đỏnh Sơn Tinh. - Hs nờu được một số suy nghĩ của nhõn vật về cõu chuyện (1đ)

Lưu ý: Điểm trừ tối đa cho bài viết khụng đảm bảo bố cục bài văn: 2đ - Điểm trừ tối đa cho bài viết mắc lỗi chớnh tả là 1đ

- Điểm trừ tối đa cho bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt là 1đ.

I. Nhận xét chung - Ưu điểm:

+ Hs làm hết bài, nắm được kiến thức về tỏc phẩm văn học. + Nắm được kiến thức tiếng Việt.

+ Biết kể chuyện, làm tốt phần kể chuyện đó học. - Nhược điểm:

+ Kể chuyện cũn thiếu sỏng tạo, thuộc lũng sỏch giỏo khoa. + Một số hs chưa nắm được danh từ chung, danh từ chung.

II. Trả bài III. Chữa bài 4. Củng cố 5.

H ớng dẫn về nhà : - Soạn bài : + Phó từ

Một phần của tài liệu giáo án văn lớp 6 tuyệt hay (Trang 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w